K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2017

1.

a, chất khí

b, chất khí

c, chất khí

d, chất khí

2.

Vì khi sấm nổ thì âm truyền đi gặp nhiều vách đá thì âm sẽ phản xạ lại nhiều lần và có tiếng vang. Cho nên sẽ có tiếng sấm kéo dài( tiếng sấm rền)

3.

hình ảnh c

4.

a, Không khí : âm thanh của thầy giáo đang giảng bài trong lớp

b, Chất lỏng: đặt 1 đồng hồ báo thức vào trong bể nước, hẹn giờ, và chờ đồng hồ kêu

c, Chất rắn: 1 bạn gõ mạnh vào bàn, 1 bạn úp tai xuống bàn và nghe

16 tháng 1 2017

Bổ sung câu c là hình b

5 tháng 2 2017

a) Các âm phát ra truyền từ nguồn âm đến tai người nghe qua các môi trường:

+ Rắn

+ Lỏng

+ Khí

b) Tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn khoảng 340 m/s nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.

Tiếng sấm rền được tạo ra là sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác và dội lại vào tai nên tạo ra tiếng sấm rền.

c) Mình có thấy ảnh nào đâu

28 tháng 11 2018

mk thấy ko ai bình luận tội quá, nên mk cả tick cả bình lunÂm học lớp 7

27 tháng 3 2019

Đáp án: D

Âm gây ô nhiễm tiếng ồn là tiếng máy móc làm việc phát ra to,, kéo dài.

25 tháng 12 2017

Chọn câu C. Âm không thể truyền trong môi trường chân không

27 tháng 10 2021

C. Âm không thể truyền trong môi trường chân không.

11 tháng 12 2016

Câu 1 :

Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác ( nhà cửa, lá cây,...) và dội lại vào tai ta

 

11 tháng 12 2016

Câu 1:
Khi các hạt hơi nước bốc hơi tạo nên sự tích điện cực đại. đến khi nó tích thật nhiều điện tạo nên những đám mây dông và những đám mây này gây nên sấm sét
tia sét đánh xuống là ánh sáng có vận tốc rất lớn còn tiếng sấm là âm thanh có vận tốc nhỏ hơn rất nhiều (340m/s) nên ta nhìn thấy sét trước rồi mới nghe được tiếng sấm.
những âm thanh sau đó là do sự phản hồi âm thanh do tiếng sấm va vào những vật khác (nhà cửa, lá cây, ...) và dội lại vào tai ta.

2 tháng 10 2018

- Vì vận tốc ánh sáng rất lớn so với vận tốc truyền âm nên ta quan sát thấy tia sét trước khi nghe được âm thanh do tia sét truyền đến.

- Vì sau khi thấy tia sét thì 4s sau âm mới đến tai nên khoảng cách từ nơi xảy ra tia sét đến tai người đó là: s = 340.4 = 1360 m ⇒ Chọn đáp án C.

27 tháng 10 2021

C. 1360 m

22 tháng 12 2021

1.Người đó cách nơi xảy ra sấm sét :

\(s=v.t=340.5=1700\left(m\right)\)

Chọn B

2. Độ sâu của đáy biển là :

\(s=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{1500.6}{2}=4500\left(m\right)=4,5\left(km\right)\)

Chọn C

Câu 1. Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.D. Cả ba trường hợp trên đều nghe tiếng vangCâu 2. Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?A. Miếng xốp. B. Tấm gỗ.C. Mặt gương. D. Đệm cao su.Câu 3. Vật nào sau đây phản xạ âm kém?A. Sàn nhà gạch men. B. Mặt bàn gỗ nhẵn.C....
Đọc tiếp

Câu 1. Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe tiếng vang
Câu 2. Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp. B. Tấm gỗ.
C. Mặt gương. D. Đệm cao su.
Câu 3. Vật nào sau đây phản xạ âm kém?
A. Sàn nhà gạch men. B. Mặt bàn gỗ nhẵn.
C. Gương soi. D. Khán giả trong nhà hát.
Câu 4. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt sần sùi, gồ ghề.
B. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề nhẵn, cứng.
C. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn.
D. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, không nhẵn.
Câu 5. Âm phản xạ là
A. âm dội lại khi gặp vật chắn. B. Âm đi xuyên qua vật chắn.
C. Âm đi vòng qua vật chắn. D. Các loại âm trên.
Câu 6. Những vật hấp thu âm tốt là vật
A. phản xạ âm tốt. B. phản xạ âm kém.
C. có bề mặt nhẵn, cứng. D. có bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng.
Câu 7. Yếu tố nào quyết định có tiếng vang?
A. Tần số của âm.
B. Độ to của âm.
C. Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm.
D. Độ trầm, bổng của âm.
 

3
6 tháng 12 2021

1. C

2. C

7. C

6 tháng 12 2021

Câu 1. Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe tiếng vang
Câu 2. Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp. B. Tấm gỗ.
C. Mặt gương. D. Đệm cao su.
Câu 3. Vật nào sau đây phản xạ âm kém?
A. Sàn nhà gạch men. B. Mặt bàn gỗ nhẵn.
C. Gương soi. D. Khán giả trong nhà hát.
Câu 4. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt sần sùi, gồ ghề.
B. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề nhẵn, cứng.
C. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn.
D. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, không nhẵn.
Câu 5. Âm phản xạ là
A. âm dội lại khi gặp vật chắn. B. Âm đi xuyên qua vật chắn.
C. Âm đi vòng qua vật chắn. D. Các loại âm trên.
Câu 6. Những vật hấp thu âm tốt là vật
A. phản xạ âm tốt. B. phản xạ âm kém.
C. có bề mặt nhẵn, cứng. D. có bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng.
Câu 7. Yếu tố nào quyết định có tiếng vang?
A. Tần số của âm.
B. Độ to của âm.
C. Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm.
D. Độ trầm, bổng của âm.
 

29 tháng 11 2019

Đáp án: C

Tai ta nghe được tiếng vang khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.