Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. A B D C
Trên tia đối AB lấy D / AB = AD
=> A là trung điểm BD
=> AB = 1/2BD
Mà AB = 1/2BC (gt)
=> BD = BC
+ Xét △ABC, △ADC có :
AB = AD ( A là trung điểm BD)
^CAB = ^CAD = 90o
CA chung
Do đó : △ABC = △ADC (c-c-c)
=> BC = DC ( 2canh tương ứng)
Xét △DCB có : BD = BC = DC (cmt)
=> △DCB đều
=> ^CBA = 60o (dấu hiệu nhận biết)
Vì △ABC (A = 90)
=> ^ABC + ^ACB = 90o
Mà ^ABC = 60o (cmt)
=> ^ACB = 90o - 60o = 30o
Vậy_
a)theo định lí tổng 3 góc trong tam giác:
góc A+góc B+góc C=180 độ
=> góc B =80 độ
theo quan hệ giữa góc và cạnh,ta có:
góc B>gócA(80 độ>70 độ)
=> AC>BC
b)áp dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác ta có
góc ADB=70 độ=> tam giác ABD cân tại B =>AB=BD tương tự c/m được CD>BD
=>AB<CD
còn câu c mik chưa lm đc bn nak
1) a/ Xét ΔAKB và ΔAKC ta có:
AB = AC (GT)
BK = CK (GT)
AK cạnh chung
=> ΔAKB = ΔAKC (c - c - c)
b/ Có ΔAKB = ΔAKC (câu a)
=> \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{AKB}\) và \(\widehat{AKC}\) là 2 góc kề bù
=> \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) = 1800 : 2 = 900
=> AK ⊥ BC
c/ Đường vuông góc với BC tại C không thể cắt AB
c/
Bài 1:
a) Xét 2 \(\Delta\) \(AKB\) và \(AKC\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(KB=KC\) (vì K là trung điểm của \(BC\))
Cạnh AK chung
=> \(\Delta AKB=\Delta AKC\left(c-c-c\right).\)
b) Theo câu a) ta có \(\Delta AKB=\Delta AKC.\)
=> \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (2 góc tương ứng).
Ta có: \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).
Mà \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\left(cmt\right)\)
=> \(2.\widehat{AKB}=180^0\)
=> \(\widehat{AKB}=180^0:2\)
=> \(\widehat{AKB}=90^0.\)
=> \(\widehat{AKB}=\widehat{AKC}=90^0\)
=> \(AK\perp BC.\)
c) Vì:
\(AK\perp BC\left(cmt\right)\)
\(EC\perp BC\) (do cách vẽ)
=> \(EC\) // \(AK\) (từ vuông góc đến song song) (đpcm).
Chúc bạn học tốt!
nhầm tớ sửa
ta có:
góc BCD= góc ACD+ góc ACB
góc BCD=800+300
góc BCD=1100
ta lại có:
góc ABC+góc BCD= 700+1100=1800
mà góc ABC và góc BCD ở vị trí trong cùng phía nên:
AB//CD