K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

a+b-c=-3; a-b+c=11 => a+b-c+a-b+c=-3+11

=>2a = 8 => a=4

a-b+c=11;a-b-c =-1 => (a-b+c)-(a-b-c)=11-(-1)

=>a-b+c-a+b+c=11+1 => 2c=12 => c=6

Thay a=4 và c=6 vào a+b-c=-3 ta được 4+b-6=-3 =>b=-1

Vậy ............

17 tháng 2 2017

a-b-c = -3 (1)

a-b+c = 11 (2)

cộng 2 vế có: 2a = -3+11 =8 =>a =4

a-b +c =11

a-b -c = -1

trừ 2 vế có: 2c = 12 => c =6

vậy a =4;b = -1;c=6

11 tháng 3 2015

a=4

b=(-1)

c=6

17 tháng 4 2016

Kết quả: Giải hệ phương trình

(a,b,c)=(4,-1,6)

10 tháng 3 2016

a=4

b=-1

c=6

10 tháng 3 2016

a=4

b=-1

c=6

22 tháng 6 2017

Bài 1 :

Ta có :

\(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\Rightarrow\dfrac{b-a}{ab}=\dfrac{1}{a-b}\)

\(\Rightarrow\left(b-a\right)\left(a-b\right)=ab.1\Rightarrow-\left(a-b\right)\left(a-b\right)=ab\)

\(\Rightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\)

\(-\left(a-b\right)^2\le0\) với mọi a, b ko thể cùng dương

Vậy ko tồn tại 2 số dương a,b khác nhau để thõa mãn đề bài

22 tháng 6 2017

Bài 1:

Trường hợp 1 :

Giả sử a > b > 0 \(=>\) \(\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{b}=>\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}< 0\) ; \(\dfrac{1}{a-b}>0\)

\(=>\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\ne\dfrac{1}{a-b}\)

Trường hợp 2 :

Giả sử a < b \(=>\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{b}=>\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}>0\) ; \(\dfrac{1}{a-b}< 0\)

\(=>\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\ne\dfrac{1}{a-b}\)

Vậy không tồn tại hai số nguyên dương a và b khác nhau sao cho \(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{a-b}\)

2 tháng 7 2019

a. A có 1 tập hợp con, gồm tập hợp con B

b.C={ 2; 3; 4; 5 } Có 2 tập hợp C như vậy, gồm C={2; 3; 4; 5} và C={1; 3; 4; 5} 

ủng hộ mình nha!

7 tháng 3 2015

Theo dấu hiệu chia hết cho 11 thì: 1+5+7+0+4+1=5+a+1+b+c+6 (Tổng các số ở vị trí lẻ = Tổng các số ở vị trí chẳn)

Nên 18=a+b+c+12

a+b+c=6

7 tháng 3 2015

Đó:Vua gọi hoàng hậu bằng gì?

Trả lời

a + b + c =1

Hok tốt

22 tháng 4 2019

lâu thế

câu này dễ mà

23 tháng 1 2016

Kết bạn và tích đi rồi nói cho

22 tháng 6 2017

Giả sử a > b > 0 \(=>\frac{1}{a}< \frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}< 0;\frac{1}{a-b}>0\)

\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)

 Trường hợp 2

Giả sử a < b \(=>\frac{1}{a}>\frac{1}{b}=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}>0;\frac{1}{a-b}< 0\) 

\(=>\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\ne\frac{1}{a-b}\)

Vậy không tồn tại hay không có hai số nguyên dương a , b khác nhau sao cho \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)

22 tháng 6 2017

\(a-b=2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\)

\(\hept{\begin{cases}a-b=2\left(a+b\right)\\2\left(a+b\right)=\frac{a}{b}\end{cases}}\)

a-b=2(a+b)

a-b=2a+2b

3b=a

Another way :

a-b=2(a+b)

=> -2b - b -2a + a =0

-(3b+a)=0

3b+a=0

Do đó :3b-b= 3b/b = 3 nên b = 3/4

b = 3/4 nên a = - 9/4

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{4}\\a=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)