K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

\(\frac{a}{b}=\frac{25}{7};\frac{c}{d}=\frac{19}{5};\frac{e}{f}=\frac{7}{3}.\)

\(\Rightarrow a-b=16;c-d=14;e-f=4.\)

\(16=2^4;14=2.7;4=2^2.\)

\(BCNN\left(16;14;4\right)=2^4.7=112.\)

Vậy số cần tìm \(\in\){ 0, 112, 224, 336, ... , 784; 896; 1008; ... }

Vậy số cần tìm là 896.

26 tháng 3

sai rồi

 

 

 

23 tháng 3 2017

1,

đặt A= \(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+....+\(\dfrac{1}{2016}\)+\(\dfrac{1}{2017}\)

2A=1+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+....+\(\dfrac{1}{2015}\)+\(\dfrac{1}{2016}\)

2A-A=(1+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+....+\(\dfrac{1}{2015}\)+\(\dfrac{1}{2016}\))-(\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+....+\(\dfrac{1}{2016}\)+\(\dfrac{1}{2017}\))

A=1-\(\dfrac{1}{2017}\)

A=\(\dfrac{2016}{2017}\)

vậy A=\(\dfrac{2016}{2017}\)

23 tháng 3 2017

Bạn ơi hnhf như đề bài phải là tính \(^{\dfrac{a}{b}}\)chứ k thì làm sao mak tính đc phần b

20 tháng 12 2020

a) Ta có: \(\dfrac{1}{7}+x=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{-14}{21}-\dfrac{3}{21}\)

hay \(x=-\dfrac{17}{21}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{17}{21}\)

b) Ta có: \(\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{-5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-12}{-15}=\dfrac{4}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{4}{5}\)

c) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)\cdot\dfrac{5}{8}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)=1:\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{5}\)

\(\Leftrightarrow-2x=\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{5}=1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{2}\)

d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}x=\dfrac{29}{60}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{45}{60}=\dfrac{-16}{60}=\dfrac{-4}{15}\)

hay \(x=\dfrac{-4}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-4}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{-20}{30}=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{2}{3}\)

e) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}=\dfrac{-7}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{5}{7}\)

f) Ta có: \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{55}{60}-\dfrac{24}{60}-\dfrac{40}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x-\dfrac{9}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x=\dfrac{9}{60}=\dfrac{3}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{3}{20}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{3}{20}\)

g) Ta có: \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{-1}{2}+4=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{8}{2}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{2}\\x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{19}{6}\\x=-\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{-23}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{19}{6};-\dfrac{23}{6}\right\}\)

20 tháng 12 2020

cảm ơn cậu cutee gì đó ơi nhahihi