K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2015

a có dạng 7k + 2

b có dạng 7h + 3

c có dạng 7g + 5

a + b + c = (7k + 2) + (7h + 3) - (7g + 5) = 7(k+h) + 5 - 7g - 5 = 7(k+h-g) 

=> a + b - c chia 7 dư 0             

17 tháng 10 2015

Vì a:7(dư 2)=>a=7m+2

b:7(dư 3)=>b=7n+3

c:7(dư 4)=>c=7k+4

=>a+b+c=7m+2+7n+3+7k+4

=>a+b+c=(7m+7n+7k)+(2+3+4)

=>a+b+c=7.(m+n+k)+9

=>a+b+c=7.(m+n+k)+7+2

=>a+b+c=7.(m+n+k+1)+2

=>a+b+c chia 7 dư 2

11 tháng 9 2017

                                  Bài giải

  Nếu lấy a : b = 4 dư 24 => số a gấp số b là 4 lần và hơn 24 đơn vị .

   Tổng số phần bằng nhau là :

               4 + 1 = 5 ( phần )

    Số tự nhiên b là :

          (244 - 24) : 5 = 44

   Số tự nhiên a là :

        244 - 44 = 200

Gọi số bị chia, số chia, thương, số dư lần lượt là: a, b,q,r.Theo định nghĩa phép dư ta có:a=b.q+r(bkhác 0, r<b)

     khi đó:a-bq=r hay 200-bq=13 suy ra b.q=200-13= 187

  Mà :117=117.1=17.11=b

=> b=117=> q=1

b=17=> q=11

=> số bị chia là:187 hoặc 17

Thương là:1 hoặc 11

9 tháng 9 2016

thương là

1hoawcj 11

ai k mình 

thì mình k laijc ho

8 tháng 7 2018

Phép tính thứ hai sai vì dựa theo phép tính 1 ta có thể thấy số a là số lẻ, số a mà lẻ thì phép tính thứ hai chia cho 18 là số chẵn mà số dư là số chẵn thì chứng tỏ phép dư này hoàn toàn sai

28 tháng 3 2016

Ta có : 86:a=b dư 9

       =>77:a=b

       =>77=a.b

 vì a, b thuộc N=> a, b thuộc Ư(77) mà Ư(77)=(1;7;11;77)

Ta có bảng:

a117177
b711771

Vì b>1 => b khác 1=>(a,b)=(11;7);(7;11);(1;77)
 

14 tháng 10 2017

Vì số dư luôn luôn bé hơn số chia nên 0 \(\le\) a < 13. Nhưng, ta lại thấy: Vì a chia 13 được 7 dư a nên a \(\ge\) 7 . 13 = 91. \(\Rightarrow\) 91 \(\le\) a < 13. Đây là điều thực sự vô lý

\(\Rightarrow\) Đề sai