K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

\(A=2+2^2+2^3+.........+2^{60}\)

\(\Rightarrow2A=2.\left(2+2^2+2^3+.......+2^{60}\right)\)

\(\Leftrightarrow2A=2^2+2^3+........+2^{60}+2^{61}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+......+2^{60}+2^{61}\right)-\left(2+2^2+2^3+........+2^{60}\right)\)

\(\Leftrightarrow1A=2^{61}-2\)

Mà 2^61 có tận cùng là chữ số 2 nên 2^61 - 2 sẽ có tận cùng là chữ số 0 chia hết cho 5

Vậy A chia hết cho 5

\(A=2+2^2+2^3+......+2^{60}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+.......+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+.......+2^{59}.\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^3.3+.......+2^{59}.3\)

\(A=3.\left(2+2^3+....+2^{59}\right)\)

A chia hết cho 3

\(A=2+2^2+2^3+.......+2^{60}\)

\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+.........+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2.\left(1+2+2^2\right)+......+2^{58}.\left(1+2+2^2\right)\)

\(A=2.7+....+2^{58}.7=7.\left(2+....+2^{58}\right)\)

A chia hết cho 7

Nhớ k cho mình nhé! Cảm ơn!!!

11 tháng 8 2023

Tham khảo nhé:

�=5�+4�

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5�  2 và 4�  2.
mà 5�  2 thì   2

còn 4�  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay �={2�,�∈�} và �∈�

b)

Để  chia hết cho 5 thì 5�  5 và 4�  5.
mà 5�  5 thì luôn đúng

còn 4�  2 thì   5.

Vậy để   5 thì   5, hay �={5�,�∈�} và �∈�

c)

Để  chia hết cho 10 thì 5�  10 và 4�  10.
mà 5�  10 thì   2

còn 4�  10 thì   5.

Vậy để   10 thì   2 và   5,

hay �=2�,�=5ℎ;�,ℎ∈�

Giải thích:

Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2�,�∈�

Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5�,�∈�

Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 

11 tháng 8 2023

THAM KHẢO nhé:

=5+4

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5  2 và 4  2.
mà 
5  2 thì   2

còn 4  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay ={2,} và 

b)

Để  chia hết cho 5 thì 5  5 và 4  5.
mà 
5  5 thì luôn đúng

còn 4  2 thì   5.

Vậy để   5 thì   5, hay ={5,} và 

c)

Để  chia hết cho 10 thì 5  10 và 4  10.
mà 
5  10 thì   2

còn 4  10 thì   5.

Vậy để   10 thì   2 và   5,

hay =2,=5;,

Giải thích:

Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2,

Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5,

Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 

 

11 tháng 8 2023

a) \(A=3+3^2+..+3^{60}\)

\(A=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{59}+3^{60}\right)\)

\(A=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+...+3^{59}\cdot\left(1+3\right)\)

\(A=4\cdot\left(3+3^3+...+3^{59}\right)\)

Vậy A chia hết cho 4

b) \(A=3+3^2+3^3+...+3^{60}\)

\(A=\left(3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{58}+3^{59}+3^{60}\right)\)

\(A=3\cdot\left(1+3+3^2\right)+...+3^{58}\cdot\left(1+3+3^2\right)\)

\(A=13\cdot\left(3+..+3^{58}\right)\)

Vậy A chia hết cho 13

18 tháng 3 2016

a/b= (1+1/6) + (1/2+1/5) + (1/3+1/4)

a/b= 7/6 + 7/10 + 7/12

a/b= 7(1/6+1/10+1/12)

Vì 6x10x12 khong la boi so cua 7 => a/b chia het cho 7 <=> a chia het cho 7 (dpcm)

18 tháng 3 2016

Bạn ơi cho mình hỏi dpcm là gì vậy?

12 tháng 11 2015

dài quá bạn hỏi từng câu nhé

12 tháng 11 2015

bạn chia thành ngắn í,dài khong thích đọc

4 tháng 8 2023

\(S=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{2022}\\ =\left(5+5^2\right)+5^2.\left(5+5^2\right)+...+5^{2020}.\left(5+5^2\right)\\ =30+30.5^2+...+30.5^{2020}\\ =30.\left(1+5^2+...+5^{2020}\right)⋮30\)

4 tháng 8 2023

\(S=5+5^2+5^3+...+5^{2022}\)

\(\Rightarrow S=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+...+5^{2000}\left(5+5^2\right)\)

\(\Rightarrow S=20+5^2.20+...+5^{2000}.20\)

\(\Rightarrow S=20\left(1+5^2+...+5^{2000}\right)⋮20\)

\(\Rightarrow dpcm\)

7 tháng 8 2023

a) Ta có 111 chia hết cho 37 mà các số dạng aaa khi nào cũng chia hết cho 111 ⇒ Các số có dạng aaa luôn chia hết cho 37 (ĐPCM)

b) Ta có ab-ba=a.10+b-b.10-a=9.a-9.b=9.(a-b)

      Vì 9 chia hết cho 9 ⇒ 9.(a-b) chia hết cho 9 ⇒ ab-ba bao giờ cũng chia hết cho 9 (ĐPCM)

c) Ta có 2 trường hợp n có hạng 2k hoặc 2k+1

+) Nếu n= 2k thì n+6 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2

+) Nếu n= 2k+1 thì n+3 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2

 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên

7 tháng 8 2023

a) \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a\)

mà \(111=37.3⋮37\)

\(\Rightarrow\overline{aaa}⋮37\left(dpcm\right)\)

b) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\left(a\ge b\right)\)

\(\Rightarrow dpcm\)

 

8 tháng 8 2023

 \(10^{10}\) không chia hết cho 9; \(10^9\) không chia hết cho 3, bạn xem lại đề

8 tháng 8 2023

Bạn xem lại đề nha nhìn là biết sai rồi

73=343 đồng dư với 1(mod 9)

=>(73)6=718 đồng dư với 1(mod 9)

=>718=9k+1

=>B=9k+1+18.3-1=9k+18.3=9(k+2.3) chia hết cho 9

=>đpcm

11 tháng 7 2016

mình cũng nghĩ giống bạn