Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo bài làm tại link này nhé!
tất cả câu này đều giống nhau nên mình làm 1 phần. Xong bạn làm theo roi k cho mình nhé
Tim x:
a) 16 chia het cho x => x là Ư(16)
Ư(16)= 1; 2;4;16 ( mình ko viết đc ngoặc nhọn nhé)
=>x thuộc 1;2;4;16
b) 6 chia het cho x +2
c) 5 chia het cho 2 - x
d) 3x + 5 chia het cho x
đ) x + 7 chia het cho x + 5
e) x - 4 chia het cho x +3
g) 2x + 7 chia het cho x + 1
h) 3x + 6 chia het cho x - 1
bạn lập bảng nhé
traa loi nhanh cho minh , minh can gap vao dem thu sau ngay 8 thang 11
Bài 1
a)(9+8)x + 16 . 2x = 98
17x + 32x = 98
49x = 98
x = 98 : 49
x = 2
\(23⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(23\right)=\left\{\pm1;\pm23\right\}\)
Bn tự lập bảng nha !
\(12⋮x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6\right\}\)
Bn tự lập bảng nha !
a) 23 \(⋮\)x + 1
=> x + 1 \(\in\)Ư(23) = {1; -1; 23; -23}
Lập bảng:
x + 1 | 1 | -1 | 23 | -23 |
x | 0 | -2 | 22 | -24 |
Vậy ...
b) Tương tự (a)
c) 5x + 7 \(⋮\)x
Do 5x \(⋮\)x => 7 \(⋮\)x
=> x \(\in\)Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
d) 6x + 4 \(⋮\)2x + 1
<=> 3(2x + 1) + 1 \(⋮\)2x + 1
Do 3(2x + 1) \(⋮\)2x + 1 => 1 \(⋮\)2x+ 1
=> 2x + 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng:
2x + 1 | 1 | -1 |
x | 0 | -1 |
Vậy ...
a; 35 ⋮ \(x\) + 3
\(x+3\) \(\in\) Ư(35) = {-35; - 7; -5; -1; 1; 5; 7; 35}
Lập bảng ta có:
\(x+3\) | -35 | -7 | -5 | -1 | 1 | 5 | 7 | 35 |
\(x\) | -38 | -10 | -8 | -4 | -2 | 2 | 4 | 32 |
Theo bảng trên ta có:
\(x\in\) {-38; -10; -8; -4; -2; 2; 4; 32}
Kết luận: \(x\) {-38; -10; -8; -2; 2; 4; 32}
-
b; 10 ⋮ 2\(x\) + 1
2\(x\) + 1 \(\in\) Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}
Lập bảng ta có:
2\(x+1\) | -10 | -5 | -2 | -1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
\(x\) | -11/2 | -3 | -3/2 | -1 | 0 | 3/2 | 2 | 11/2 |
Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-11/2; -3; -3/2; -1; 0; 3/2; 2; 11/2}
Nếu đề bài là tìm số tự nhiên x, làm như sau :
a) 6 chia hết x-1
=> x-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}
+) x-1=1
x=2 (thỏa mãn)
+) x-1=2
x=3 (thỏa mãn)
+) x-1=3
x=4 (thỏa mãn)
+) x-1=6
x=7 (thỏa mãn)
Vậy x thuộc {2;3;4;7}
b) 5 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(5)={1;5}
+) x+1=1
x=2 (thỏa mãn)
+) x+1=5
x=4 (thỏa mãn)
Vậy x thuộc {2;4}
c) 15 chia hết cho 2x+1
=> x thuộc Ư(15)={1;3;5;15}
+) 2x+1=1
2x=0
x=0 (thỏa mãn)
+) 2x+1=3
2x=2
x=1 (thỏa mãn)
+) 2x+1=5
2x=4
x=2 (thỏa mãn)
+) 2x+1=15
2x=14
x=7 (thỏa mãn)
Vậy x thuộc {0;1;2;7}