Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a-b}{c-a}=\dfrac{a+b+a-b}{c+a+c-a}=\dfrac{a}{c}\) (T/c dãy tỷ số = nhau)
\(\Rightarrow\dfrac{a+b}{c+a}=\dfrac{a}{c}\Rightarrow c\left(a+b\right)=a\left(c+a\right)\)
\(\Rightarrow ac+bc=ac+a^2\Rightarrow a^2=bc\)
1. So sánh
a) \(25^{50}\) và \(2^{300}\)
\(25^{50}=25^{1.50}=\left(25^1\right)^{50}=25^{50}\)
\(2^{300}=2^{6.50}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)
Vì \(25< 64\) nên \(25^{50}< 64^{50}\)
Vậy \(25^{50}< 2^{300}\)
b) \(625^{15}\) và \(12^{45}\)
\(625^{15}=625^{1.15}=\left(625^1\right)^{15}=625^{15}\)
\(12^{45}=12^{3.15}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)
Vì \(625< 1728\) nên \(625^{15}< 1728^{15}\)
Vậy \(625^{15}< 12^{45}\)
1.So sánh
a)\(25^{50}\) và \(2^{300}\)
Ta có : \(2^{300}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)
Vì \(25^{50}< 64^{50}\) nên \(25^{50}< 2^{300}\)
b)\(625^{15}\) và \(12^{45}\)
Ta có : \(12^{45}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)
Vì \(625^{15}< 1728^{15}\) nên \(625^{15}< 12^{45}\)
Bài 1: a/b=b/c=c/a chứ không phải c/d
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/b=b/c=c/a=(a+b+c)/(b+c+a)=1
a/b=1 => a=b
b/c=1 => b=c
Vậy a=b=c
a) Thay x=1 vào biểu thức \(A=3x^2-2x+5\), ta được
\(3\cdot1^2-2\cdot1+5\)
\(=3-2+5=6\)
Vậy: 6 là giá trị của biểu thức \(A=3x^2-2x+5\) tại x=1
b) Thay x=-1 và y=2 vào biểu thức \(B=4xy\left(x-y\right)\), ta được
\(4\cdot\left(-1\right)\cdot2\cdot\left(-1-2\right)\)
\(=-8\cdot\left(-3\right)=24\)
Vậy: 24 là giá trị của biểu thức \(B=4xy\left(x-y\right)\) tại x=-1 và y=2
c) Thay x=100 và y=2 vào biểu thức \(C=\left(x^5+y^6-2\right)\left(2y-4\right)\), ta được
\(\left(100^5+2^6-2\right)\cdot\left(2\cdot2-4\right)\)
\(=\left(100^5+2^6-2\right)\cdot0=0\)
Vậy: 0 là giá trị của biểu thức \(C=\left(x^5+y^6-2\right)\left(2y-4\right)\) tại x=100 và y=2
d) Thay x+y=0 vào biểu thức \(D=\left(x^5+y^5-x^2+y^2\right)\left(x+y\right)-1\), ta được
\(\left(x^5+y^5-x^2+y^2\right)\cdot0-1\)
=0-1=-1
Vậy: -1 là giá trị của biểu thức \(D=\left(x^5+y^5-x^2+y^2\right)\left(x+y\right)-1\) tại x+y=0
Bài 1 :
\(\frac{x-1}{x-5}=\frac{6}{7}\Leftrightarrow7x-7=6x-30\)
\(\Leftrightarrow x=-23\)
\(\frac{x-2}{x-1}=\frac{x+4}{x+7}\)ĐK : \(x\ne1;-7\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+7\right)=\left(x+4\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x-14=x^2+3x-4\)
\(\Leftrightarrow2x-10=0\Leftrightarrow x=5\)
a) \(5\cdot\left(x-1\right)^2=45\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=45:5\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=9\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=3^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)
b) x + 4 ⋮ x - 1
⇒ x - 1 + 5 ⋮ x - 1
⇒ 5 ⋮ x - 1
Vậy: \(x-1\in\text{Ư}\left(5\right)\)
Mà: \(\text{Ư}\left(5\right)=\left\{1;-1;-5;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;-4;6\right\}\)
c) \(\left(x+1\right)\left(2-y\right)=-5\)
Ta có bảng sau:
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là: (0;7) ; (-2;-3) ; (-6;1) ; (4;3)
0,7
-2,-3
-6,1
4,3