K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

a, Ta có : \(\frac{x+1}{3}+\frac{3\left(2x+1\right)}{4}=\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}+\frac{7+12x}{12}\)

=> \(\frac{4\left(x+1\right)}{12}+\frac{9\left(2x+1\right)}{12}=\frac{2\left(2x+3\left(x+1\right)\right)}{12}+\frac{7+12x}{12}\)

=> \(4\left(x+1\right)+9\left(2x+1\right)=2\left(2x+3\left(x+1\right)\right)+7+12x\)

=> \(4\left(x+1\right)+9\left(2x+1\right)=2\left(2x+3x+3\right)+7+12x\)

=> \(4x+4+18x+9=4x+6x+6+7+12x\)

=> \(4x+18x-12x-6x-4x=6+7-4-9\)

=> \(0x=0\) ( Luôn đúng với mọi x )

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

b, Ta có : \(\frac{2-x}{2001}-1=\frac{1-x}{2002}-\frac{x}{2003}\)

=> \(\frac{2-x}{2001}+1=\frac{1-x}{2002}+1-\frac{x}{2003}+1\)

=> \(\frac{2-x}{2001}+1=\frac{1-x}{2002}+1+\frac{-x}{2003}+1\)

=> \(\frac{2-x}{2001}+\frac{2001}{2001}=\frac{1-x}{2002}+\frac{2002}{2002}+\frac{-x}{2003}+\frac{2003}{2003}\)

=> \(\frac{2003-x}{2001}=\frac{2003-x}{2002}+\frac{2003-x}{2003}\)

=> \(\frac{2003-x}{2001}-\frac{2003-x}{2002}-\frac{2003-x}{2003}=0\)

=> \(\left(2003-x\right)\left(\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

=> \(2003-x=0\)

=> \(x=2003\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{2003\right\}\)

29 tháng 3 2020

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

2 tháng 3 2018

2.

pt <=> (x/2000 - 1) + (x+1/2001 - 1) + (x+2/2002 - 1) + (x+3/2003 - 1) + (x+4/2004 - 1 ) = 0

<=> x-2000/2000 + x-2000/2001 + x-2000/2002 + x-2000/2003 + x-2000/2004 = 0

<=> (x-2000).(1/2000 + 1/2001 + 1/2002 + 1/2003 + 1/2004) = 0

<=> x-2000=0 ( vì 1/2000 + 1/2001 + 1/2002 + 1/2003 + 1/2004 > 0 )

<=> x=2000

Tk mk nha

2 tháng 3 2018

1.

a, = (2x-1)^2-2.(2x-1)+1-4

    = (2x-1-1)^2-4

    = (2x-2)^2-4

    = (2x-2-2).(2x-2+2)

    = 2x.(2x-4)

b, = [x.(x+3)].[(x+1).(x+2)]

    = (x^2+3x).(x^2+3x+1)-8

    = (x^2+3x+1)^2-1-8

    = (x^2+3x+1)^2-9

    = (x^2+3x+1-3).(x^2+3x+1+3)

    = (x^2+3x-2).(x^2+3x+4)

    = ((x+1).(x+3).(x^2+3x-2)

Tk mk nha

28 tháng 2 2020

Hướng dẫn:

a) Đặt : \(x^2-2x+1=t\)Ta có: 

\(\frac{1}{t+1}+\frac{2}{t+2}=\frac{6}{t+3}\)

b) Đặt : \(x^2+2x+1=t\)

Ta có pt: \(\frac{t}{t+1}+\frac{t+1}{t+2}=\frac{7}{6}\)

c)ĐK: x khác 0

Đặt: \(x+\frac{1}{x}=t\)

KHi đó: \(x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

Ta có pt: \(t^2-2-\frac{9}{2}t+7=0\)

28 tháng 2 2020

a) Đặt \(x^2-2x+3=v\)

Phương trình trở thành \(\frac{1}{v-1}+\frac{2}{v}=\frac{6}{v+1}\)

\(\Rightarrow\frac{v\left(v+1\right)+2\left(v+1\right)\left(v-1\right)}{v\left(v+1\right)\left(v-1\right)}=\frac{6v\left(v-1\right)}{v\left(v+1\right)\left(v-1\right)}\)

\(\Rightarrow v\left(v+1\right)+2\left(v+1\right)\left(v-1\right)=6v\left(v-1\right)\)

\(\Rightarrow v^2+v+2v^2-2=6v^2-6v\)

\(\Rightarrow3v^2-7v+2=0\)

Ta có \(\Delta=7^2-4.3.2=25,\sqrt{\Delta}=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}v=\frac{7+5}{6}=2\\v=\frac{7-5}{6}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x+3=2\\x^2-2x+3=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

+) \(x^2-2x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

+)\(x^2-2x+3=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x^2-2x+\frac{8}{3}=0\)

Ta có \(\Delta=2^2-4.\frac{8}{3}=\frac{-20}{3}< 0\)

Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = 1

14 tháng 4 2020

\(b.\frac{12}{x^2-4}-\frac{x+1}{x-2}+\frac{x+7}{x+2}=0\left(dkxd:x\ne\pm2\right)\\ \Leftrightarrow\frac{12}{x^2-4}-\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x^2-4}+\frac{\left(x+7\right)\left(x-2\right)}{x^2-4}=0\\\Leftrightarrow 12-x^2-3x-2+x^2+5x-14=0\\ \Leftrightarrow2x-4=0\\\Leftrightarrow 2\left(x-2\right)=0\\\Leftrightarrow x-2=0\\\Leftrightarrow x=2\left(ktmdk\right)\)

Vô nghiệm

14 tháng 4 2020

\(a.\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}=\frac{16}{x^2-1}\left(dkxd:x\ne\pm1\right)\\\Leftrightarrow \frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-1}-\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2-1}=\frac{16}{x^2-1}\\\Leftrightarrow \left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=16\\\Leftrightarrow \left(x+1-x+1\right)\left(x+1+x-1\right)-16=0\\\Leftrightarrow 4x-16=0\\\Leftrightarrow 4\left(x-4\right)=0\\\Leftrightarrow x-4=0\\ \Leftrightarrow x=4\left(tmdk\right)\)

Bài 1: Cho phân thức A = \(\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}\) a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A xác định ? b) Rút gọn phân thức A c) Tính giá trị của biểu thức A tại x=9 Bài 7 : Tìm x a) \(x^2-6x+5=0\) c)\(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\) b) \(x\left(x+3\right)=\left(2x-1\right)\left(x+3\right)\) d)...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho phân thức A = \(\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}\)

a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A xác định ?

b) Rút gọn phân thức A

c) Tính giá trị của biểu thức A tại x=9

Bài 7 : Tìm x

a) \(x^2-6x+5=0\) c)\(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

b) \(x\left(x+3\right)=\left(2x-1\right)\left(x+3\right)\) d) \(\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}=\frac{205-x}{95}+3=0\)

e)\(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\) f) \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

g) \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\) h) \(\frac{2-x}{2002}-1=\frac{1-x}{2003}-\frac{x}{2004}\)

Bài 3 : Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn

(2m - 1 )x + 3 - m =0

Bài 4 :Tìm giá trị của k sao cho:

a/ Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2.

b) Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2

c/Phương trình: 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1

d/ Phương trình: 5(m + 3x)(x + 1) – 4(1 + 2x) = 80 có nghiệm x = 2

Bài 10 :Tìm các giá trị của m, a để các cặp phương trình sau đây tương đương:

a) \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\)\(x-1=0\)

b) \(\left(x-3\right)\left(ax+2\right)=0\) và x +1 =0

2
25 tháng 2 2020

bố mẹ thằng nào biết mới lạ

25 tháng 2 2020

c) \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\\ \Leftrightarrow\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\\ \Leftrightarrow\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\\ \Leftrightarrow\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2005\right)=0\Leftrightarrow x=-2005\)

câu egf làm tương tự