K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

TL

A)4

B)2

HT

29 tháng 11 2021

2+2=4 

1+1=2

16 tháng 11 2015

ủng hộ mình nha 

i love you

5 tháng 8 2023

ok

8 tháng 11 2021

não lớp 5 (me) khi nhìn bài này kiểu : (banh não)

8 tháng 11 2021

dạng toán của lớp 1 à 

28 tháng 12 2017

thế mà bảo toán lớp 1 

29 tháng 12 2017

Áp dụng bđt bu nhi a, ta có \(M^2\le3\left(\frac{a}{b+c+2a}+...\right)\)

mà \(\frac{a}{b+c+2a}\le\frac{1}{4}\left(\frac{a}{a+b}+\frac{a}{a+c}\right)\)

tương tự, ta có \(M^2\le\frac{3}{4}\left(\frac{a}{a+b}+\frac{a}{a+c}+\frac{b}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{a+c}+\frac{c}{c+b}\right)=\frac{9}{4}\)

=>\(M\le\frac{3}{2}\)

dấu = xảy ra <=> a=b=c

8 tháng 11 2021

bạn đã chọn gửi toán lớp 1 thì bạn không được hỏi những câu hỏi ko phải toán lớp 1 nhé

3 tháng 1 2020

Dạng này dùng hệ số bât định làm gì cho mệt?

3 tháng 8 2020

1+1+1+1+1+2=7

3 tháng 8 2020

đặt \(\sqrt{a^2+\frac{1}{a^2}}+\sqrt{b^2+\frac{1}{b^2}}+\sqrt{c^2+\frac{1}{c^2}}=P\)

phương pháp khảo sát hàm đặc trưng rất hữu hiệu cho những bài bất đẳng thức đối xứng

bài toán cho f(x)+f(y)-f(z) >= A

tìm min, max của S-g(x)+g(y)+g(z)

*nháp

điều kiện x,y,z thuộc D, dự đoán dấu bằng xảy ra khi x=y=z=\(\alpha\). Khảo sát hàm đặc trưng h(t)-g(t)-mf(t) với m=\(\frac{g'\left(\alpha\right)}{f'\left(\alpha\right)}\)sau khi đã tìm được m chỉ cần xét đạo hàm h(t) nữa là xong

ta khảo sát hàm \(f\left(x\right)=\sqrt{x^2+\frac{1}{x^2}}-mx\)

để hàm số có cực tiểu thì f(x)=0 \(\Leftrightarrow\frac{x^4-1}{x^3\sqrt{x^2+\frac{1}{x^2}}}-m=0\)nhận thấy "=" ở x=\(\frac{1}{3}\)nên m=\(\frac{80}{-\sqrt{82}}\)

xét hàm số đại diện f(t)=\(\sqrt{t^2+\frac{1}{t^2}}-\frac{80}{\sqrt{82}}t\)trên (0;1) có f(t)\(\ge f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{162}{3\sqrt{82}}\)

vậy thì \(P\ge-\frac{80}{\sqrt{82}}\left(x+y+z\right)+\frac{162}{\sqrt{82}}=\sqrt{82}\)

bài toán được chứng minh xong

14 tháng 4 2016

Vì a,b,c,d có vai trò như nhau

Giả sử \(a\ge b\ge c\ge d\)

=>\(a^2\ge b^2\ge c^2\ge d^2\)

=>\(\frac{1}{a^2}\le\frac{1}{b^2}\le\frac{1}{c^2}\le\frac{1}{d^2}\)

=>\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{d^2}\le\frac{1}{d^2}+\frac{1}{d^2}+\frac{1}{d^2}+\frac{1}{d^2}\)

=>\(1\le4.\frac{1}{d^2}\)

=>\(\frac{1}{4}\le\frac{1}{d^2}\)

=>\(4\ge d^2\)

=>\(2\ge d\)

Vì d là số tự nhiên khác 0

=>d=1,2

-Xét d=1

=>\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{d^2}=1\)

=>\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{1^2}=1\)

=>\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+1=1\)

=>\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=0\)

\(\frac{1}{a^2}>0,\frac{1}{b^2}>0,\frac{1}{c^2}>0=>\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}>0\)

=>Vô lí

-Xét d=2

\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{2^2}=1\)

=>\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{4}=1\)

=>\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=\frac{3}{4}\)

Vì \(a\ge b\ge c\)

=>\(a^2\ge b^2\ge c^2\)

=>\(\frac{1}{a^2}\le\frac{1}{b^2}\le\frac{1}{c^2}\)

=>\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\le\frac{1}{c^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{1}{c^2}\)

=>\(\frac{3}{4}\le3.\frac{1}{c^2}\)

=>\(\frac{1}{4}\le\frac{1}{c^2}\)

=>\(4\ge c^2\)

=>\(2\ge c\)

Vì \(c\ge d=>c\ge2\)

=>c=2

=>\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=\frac{3}{4}\)

=>\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{2^2}=\frac{3}{4}\)

=>\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)

=>\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}=\frac{2}{4}\)

Vì \(a\ge b\)

=>\(a^2\ge b^2\)

=>\(\frac{1}{a^2}\le\frac{1}{b^2}\)

=>\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\le\frac{1}{b^2}+\frac{1}{b^2}\)

=>\(\frac{2}{4}\le\frac{2}{b^2}\)

=>\(\frac{1}{4}\le\frac{1}{b^2}\)

=>\(4\ge b^2\)

=>\(2\ge b\)

Vì \(b\ge c=>b\ge2\)

=>b=2

=>\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}=\frac{2}{4}\)

=>\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{2^2}=\frac{2}{4}\)

=>\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{4}=\frac{2}{4}\)

=>\(\frac{1}{a^2}=\frac{1}{4}\)

=>\(a^2=4=>a=2\)

Vậy a=2,b=2,c=2,d=2

đây mà gọi là toán lớp 1 hả trời ??????????????????????

6 tháng 3 2019

bn lên mạng hoặc vào câu hỏi tương tự nha!

chúc bn hok tốt!

hahaha!

#conmeo#

25 tháng 7 2020

Câu 1:
\(4\sqrt[4]{\left(a+1\right)\left(b+4\right)\left(c-2\right)\left(d-3\right)}\le a+1+b+4+c-2+d-3=a+b+c+d\)

Dấu = xảy ra khi a = -1; b = -4; c = 2; d= 3

25 tháng 7 2020

\(\frac{a^2}{b^5}+\frac{1}{a^2b}\ge\frac{2}{b^3}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a^2}{b^5}\ge\frac{2}{b^3}-\frac{1}{a^2b}\)

\(\frac{2}{a^3}+\frac{1}{b^3}\ge\frac{3}{a^2b}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{a^2b}\le\frac{2}{3a^3}+\frac{1}{3b^3}\)

\(\Rightarrow\)\(\Sigma\frac{a^2}{b^5}\ge\Sigma\left(\frac{5}{3b^3}-\frac{2}{3a^3}\right)=\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}+\frac{1}{d^3}\)