Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giả sử khối lượng dung dịch axit là 100 g .
=> nH2SO4 = 0,05 ( mol )
\(R_2O_n+nH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+nH_2O\)
.0,05/n......0,05.............0,05/n.......0,05.............
=> mddsau = \(100+\dfrac{0,05}{n}\left(2R+16n\right)=100,8+\dfrac{R}{10n}\left(g\right)\)
=> \(5,882\%=\dfrac{\dfrac{0,05}{n}\left(2R+96n\right)}{100,8+\dfrac{R}{10n}}.100\%\)
=> \(R=11,99617501n\)
Lập bảng giá trị ta được : ( R; n ) = ( ~24; 2 ) TM .
Vậy công thức oxit là MgO .
Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.
Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.
Phản ứng:
\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)
\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)→\(2R\left(OH\right)_n\)
Ta có:
\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)
Chất tan là R(OH)n
\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)
⇒\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)
Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).
1/a) X: KL hoá trị II
X+ 2HCl ----> XCl2 + H2
0.15 0.3 0.15
n H2= 3.36/22.4=0.15 mol
M X= 3.6/0.15=24 g/mol
=> X là Mg
b) Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2
0.15 0.3 0.15 0.15
m MgCl2= 0.15 x 95= 14.25g
Định luật bảo toàn khối lượng
mdd MgCl2= 3.6 + 146 - (0.15x2)=149.3g
C%=( 14.25x 100)/ 149.3= 9.5%
R + H2O -> ROH + 1/2 H2
nH2= 0,15(mol)
=> nROH=0,3(mol)
mROH= 6%.200=12(g)
=> M(ROH)= 12/0,3=40(g/mol)
Mà: M(ROH)=M(R)+17
=>M(R)+17=40
=>M(R)=23(g/mol) => R là Natri (Na=23)
a)
Nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1
=> Công thức oxit cao nhất của R là R2O
\(\dfrac{2.M_R}{2.M_R+16}.100\%=74,19\%=>M_R=23\left(Na\right)\)
b)
TH1:
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
______0,2----------------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
TH2:
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
_____0,2------------------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c)
K --> K+ + 1e
O + 2e --> O2-
2 ion K+ và O2- trái dấu nên hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
2K+ + O2- --> K2O
Đáp án A
Hướng dẫn Gọi số mol oxit MO = x mol
MO + H2SO4 ® MSO4 + H2O
(mol): x x x
Ta có: (M + 16)x = a
Khối lượng dung dịch axit H2SO4 ban đầu = = 560x (gam)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = a + 560x = (M + 16)x + 560x
Theo bài: C% (MSO4) = 20% nên:
Từ đây tìm được M = 24 (magie). Oxit kim loại cần tìm là MgO
Ta có A có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2
\(\rightarrow\) A ở nhóm IIA
\(\rightarrow\) Oxit cao nhất có CTHH là RO
\(\text{RO+H2O}\rightarrow\text{R(OH)2}\)
Ta có \(\text{mdd=15,3+184,7=200(g)}\)
\(\Rightarrow\text{mR(OH)2=200.8,55%=17,1(g)}\)
\(\frac{15,3}{R+16}=\frac{17,1}{R+34}\)
\(\rightarrow\text{R=137}\)
\(\rightarrow\)R là Bari
Tại sao mình tính đc mdd bằng cách cộng lại 2 cái đó vậy ạ. 2 cái đó khác đơn vị mà ??