Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!
Gọi số mol của NO2 và NO là a và b
Ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\frac{1,12}{22,4}\\\frac{46a+30b}{a+b}=16,75.2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,04\end{matrix}\right.\)
\(n_{HNO3}=n_{HNO3_{tao.muoi}}+n_{N\left(pu.khử\right)}=2n_{NO2}+4n_{NO}\)
\(=0,18\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{HNO3}=0,65M\)
\(m_{muoi}=m_{pu}+m_{NO3}=\left(6,25-2,516\right)+\left(0,01.1+0,04.3\right).62\)
\(=11,794\left(g\right)\)
nFe = nAl = 8,3/(27 + 56) = 0,1 mol
Sau phản ứng thu được 3 kim loại Y là: Ag, Cu, Fe dư
Qúa trình cho e: Al → Al3+ + 3e
Fe → Fe2+ + 2e
ne cho = 3nAl + 2nFe = 0,5 mol
nCu2+ = x mol; nAg+ = y mol
Qúa trình nhận e: Ag+ + 1e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
2H+ + 2e → H2
ne nhận = nAg+ + 2 nCu2+ + 2nH2 = 2x + y + 0,1
Bảo toàn e: 2x + y + 0,1 = 0,5 (1)
Chất rắn không tan Z gồm Cu, Ag ⇒ 64x + 108y = 28 gam (2)
Từ (1),(2) ⇒ x = 0,1 mol; y = 0,2 mol
CM Cu(NO3)2 = 1M; CM AgNO3 = 2M
Cách 2 :
Gọi a là số mol Al và Fe
ta có
\(27a+56a=8,3\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)
Ta có
Khi cho A vào dd HCl thì có khí thoát ra \(\Rightarrow\)A gồm Cu,Ag và Fe dư
\(n_{H2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCL_2+H_2\)
\(\Rightarrow n_{Fe_{dư}}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Cu(NO3)2 y là số mol AgNO3
Ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+108y=28\\2x+y=0,1.2+0,05.2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(CM_{Cu\left(NO3\right)2}=\frac{0,1}{0,1}=1M\)
\(CM_{AgNO3}=\frac{0,2}{0,1}=2M\)
nB=0,2 mol
M(B) = 9,4.2=18,8
Áp dụng sơ đồ đường chéo
CO2 (44) 18,8-2=16,8
18,8
H2 (2) 44-18,8=25,2
nCO2 : nH2 = 16,8:25,2 = 2:3
=> nCO2 = 2/5 .0,2=0,08 mol
nH2=3/5 .0,2= 0,12 mol
Zn + H2SO4 = ZnSO4 + H2
0,12....0,12......................0,12
MgCO3 + H2SO4 = MgSO4 + H2O + CO2
0,08...........0,08...................................0,08
=> m=0,12.65+0,08.84=14,52 g
nH2SO4 =0,2 mol
=> mH2SO4=19,6g
=> m ddH2SO4 = 19,6:12%=163,33333 g
a) Vì A và B là 2 kim loại kiềm nằm kế tiếp nhau trong nhóm A nên đặt M là kim loại trung bình của A và B.
2M + 2H2O --> 2MOH + H2
VH2 = 2,24l nên nH2 = 0.1 mol. Suy ra nM= 2nH2 = 0.2 mol
Tính ra MM = 31 nên lựa chọn Na và K vì MNa = 23 < MM = 31 < MK = 39.
b) Theo PTPU ta có :
nNaOH = nKOH = 0.2 mol
mdd = mhh kim loại + mH2O – mH2 = 6.2 + 100 – 0.2 = 106 gam
C% NaOH = (0.2*40*100)/106 = 7.55%
C%KOH = 10.57%
a,khối lượng của Cl là : 20,75-10,1=10,65
số mol của Cl- trong muối là : 10,65 /35,5=0,3 mol Nguyên tử khối trung bình của hai kim loại là: 10,1/0,3=33,67 suy ra hai kim loại là: Na(23);K(39) b,n Cl=nHCl =0,3 mol suy ra: khối lượng của HCl là: 0,3x 36,5= 10,95 gsuy ra:phần trăm của HCl là: 10,59/200=5,475 phần trăm c,hệ phương trình : a +b = 0,3 và 23a+ 39b=10,1 suy ra : a=0,1 mol; b= 0,2 mol suy ra: phần trăm Na và K lần lượt là : 22,78 và 77,22 phần trăm.
Trần Hữu Tuyển ; Hồ Hữu Phước ; duy Nguyễn ; Hoàng Thảo Linh ; Nguyễn Trần Duy Thiệu ; Thảo Nguyễn Karry ; Trương Tuyết Nhi ; Lê Đình Thái ; Anh Ngốc ; lê thị hương giang các bạn giúp mình với
Câu 1 :
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x______2x______x________x__(mol)
\(Al+2HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)
y_____2y______y______3/2y__(mol)
\(n_{khí}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=10,2\\x+\frac{3}{2}y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Mg}=\frac{10,2-\left(24.0,2\right)}{0,2}.100\%=52,94\%\)
\(\%m_{Al}=100\%-52,94\%=47,06\%\)
\(m_{muoi}=95.0,2+133,5.0,2=28,6\left(g\right)\)
\(V_{HCl}=1,6\left(l\right)\)
Dùng 7,5% \(\Rightarrow V=1,6-1,6.7,5\%=1,48\left(l\right)\)
Câu 2:
\(FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(n_{FeCl2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{AgCl}=2n_{FeCl2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{AgCl}=0,4.143,5=57,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe\left(NO3\right)2}=n_{FeCl2}=0,2\left(mol\right)\)
V dd sau phản ứng= VFeCl2 + VAgNO3 = 0,2+0,3= 0,5 (l)
\(\Rightarrow CM_{FeCl2}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
4M+3O2\(\rightarrow\)2M2O3
\(n_{M_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1mol\)
M2O3=\(\dfrac{10,2}{0,1}=102\)\(\rightarrow\)2M+48=102\(\rightarrow\)2M=54\(\rightarrow\)M=27(Al)
Oxit Al2O3
PTHH: A+H2O→AOH+1\2H2
1 (mol) ........................ 0.5 (mol)
Theo đề, ta có:
nH2=0.15\2=0.075(mol)
Mặt khác, theo phương trình:
nM=2.nH2=2.0.075=0.15(mol)
⇒M=5.85\0.15=39(đvC)
Vậy M là Kali (K).