K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2023

Trong truyện Con mối và con kiến, quan niệm sống của mối và kiến bộc lộ qua các lời thoại của chúng:

- Mối: hưởng thụ, không cần làm cũng có ăn, đi đục khoét những thứ sẵn có.

- Kiến: có làm thì mới có ăn, nếu chỉ đục khoét thì rồi cũng hết của cải mà chết.

Em đồng tình với quan điểm trên bởi: 

- Chúng ta sống với những giá trị đúng đắn thì mọi phút giây ta sống đều hạnh phúc. 

- Sống một cuộc đời lâu dài nhưng luôn  bị những đau khổ giày vò thì đó không thể là điều khiến chúng ta hạnh phúc được. 

- Cách chúng ta sống quyết định cuộc đời của chính mình.Nếu ta sống ngay thẳng, trọn vẹn ý nghĩa trong từng khoảnh khắc thì không cần một cuộc đời quá dài, ta vẫn là người hạnh phúc

6 tháng 2 2017

• Qua ngôn ngữ đối thoại của tên quan phủ, có thể thấy hắn hiện lên với là một tên có tính cách xấu xa, bỉ ổi. Đó là một tên quan vô trách nhiệm, tham lam và tàn bạo. Quan hộ đê hay quan phụ mẫu có được coi như bố mẹ của dân, hắn ăn bổng lộc của triều đình để chăm lo cuộc sống cho dân. Nhưng ngược lại, người đọc chỉ thấy căm phẫn trước sự thờ ơ, lạnh lùng, thậm chí là vô nhân tính của viên quan ấy. Hắn chính là hình ảnh đại diện cho tầng lớp quan lại, tầng lớp thống trị của xã hội phong kiến thối nát lúc bấy giờ.

• Từ đây cũng cần phải rút ra một nhận định rằng: trong tác phẩm tự sự ngôn ngữ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc thể hiện tính cách của nhân vật. Bởi lẽ, một con người tốt bụng, nhân cách cao cả có lại ăn nói cộc cằn, thô lỗ, vô trách nhiệm như viên quan kia được. Cũng tương tự như thế, chỉ qua những từ ngữ mà nhân vật nói, ta cũng hiểu được bản chất con người ấy là gì.

27 tháng 1 2023

''Con mối và con kiến'': Phê phán những người lười lao động, chỉ biết nghĩ lợi trước mắt

27 tháng 1 2023

em cảm ơn ạ=)yeu

27 tháng 1 2023

''Con mối và con kiến'': Phê phán những người lười lao động, chỉ biết nghĩ lợi trước mắt

Đặc trưng của truyện ngụ ngôn:

Truyện ngụ ngôn thường có ngụ ý (tức là truyện không chỉ có nghĩa đen mà còn có nghĩa bóng mới là mục đích):

Nghĩa đen: là nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể của chính câu chuyện. 

- Văn bản trên xoay quanh câu chuyện của 2 loài động vật: con mối lười làm chỉ thích hưởng thụ còn con kiến chăm chỉ xây dựng tổ ấm và hạnh phúc của mình.

Nghĩa bóng: là ý sâu kín được gửi gắm trong câu chuyện được suy ra từ ý nghĩa của truyện và thường được diễn đạt như những bài học cho con người trong cuộc sống.

=> Qua câu chuyện, "con mối và con kiến" để phê phán những kẻ ham ăn biếng làm, chỉ biết "há miệng chờ sung" sẽ không bao giờ có được kết quả như ý. Đồng thời khuyến khích mỗi chúng ta nên rèn cho mình sự chăm chỉ, tích tiểu thành đại chắc chắn sẽ gặt được trái ngọt xứng đáng.

25 tháng 1 2023

Điểm giống: Đều thuộc thể loại ngụ ngôn

Đều châm biếm, phê phán những thói hư tật xấu

Điểm khác: 

''Đẽo cày giữa đường'': Phê phán những người không có chính kiến, chỉ biết a dua

''Ếch ngồi đáy giếng'': Phê phán những người hiểu biết nông cạn nhưng hay tỏ vẻ ta đây, coi khinh mọi thứ

''Con mối và con kiến'': Phê phán những người lười lao động, chỉ biết nghĩ lợi trước mắt

chị ơi chị có thể nx các câu tl văn gần đây của em đc ko ạ ?

1 tháng 1 2019

Ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật quan phủ:

   + Hống hách, độc đoán, vô trách nhiệm...

   + Hắn vô trách nhiệm, bỏ mặc tính mạng của người dân

⇒ Giữa tính cách và ngôn ngữ có mối liên hệ chặt chẽ , đó là thành công của tác giả