K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

AH⊥BC,d⊥BC

=>AH//d

22 tháng 10 2021

Theo đề bài ta có: AH ┷ BC

Vì d là đường trung trực của đoạn thẳng BC nên d┷BC

Theo định lí từ vuông góc đến song song ta có:

\(\left[\begin{array}{} BC┷AH\\BC┷ d \end{array} \right.\)\(\Rightarrow \) AH//d

d⊥BC

AH⊥BC

Do đó: d//AH

4 tháng 10 2017

Mình cần gấp nhanh nha các bạn

16 tháng 12 2016

a) Xét tam giác BDA và tam giác BDE có:

      cạnh BD chung(gt)

      góc ABD=gócEBD(BD là tia phân giác góc B)

      BA=BE(gt)

=>tam giác ABD=tam giác EBD(c.g.c)=>Đpcm

b) Theo a có tam giác ABD=tam giác EBD=>góc A= góc BED(2 góc tương ứng) =>góc A= góc BED(2 góc tương ứng)

 Mà góc A=90 độ=>góc BED=90 độ=>Đpcm

c) Vì tam giác ABC vuông tại A(gt) =>góc B+góc C=90 độ          (1)

 Vì AH vuông góc với BC(gt) =>góc AHB =90 độ=>tam giác ABH vuông tại H=>góc B+góc BAH=90độ       (2)

Từ (1) và (2) =>góc ACH= góc BAH=>Đpcm

Vì góc DEB=90 độ=>DE vuông góc với BC           (*)

Mà AH vuông góc với BC      (**)

Từ (*) và(**)=>DE // AH(quan hệ vuông góc-song song)=>Đpcm

d) Gọi H là giao của BD và AE

Xét tam giác BAH và tam giác BEH có

       cạnh BH chung(gt)

       góc ABH- góc EBH(gt)

       BA=BE(gt)

=>tam giác ABH=tam giác EBH(c.g.c)

=>HA=HE(2 cạnh tương ứng)  (4)

     góc BHA=góc BHE

Mà góc BHE+góc BHE=180 độ(2 góc kề bù) => góc BHE=góc BHA=90 độ (3)

+ Từ (3) và(4)=> BD là đường trung trực của AE=>Đpcm

6 tháng 11 2019

Bài này giải kiểu j vậy ???