K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 11 2019

\(x\ge8\)

\(\frac{4.x!}{8!.\left(x-8\right)!}=\frac{5.\left(x-1\right)!}{7!.\left(x-8\right)!}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{8}=5\Rightarrow x=10\)

17 tháng 5 2016

a) Ta có  g(x) =   =  (x2 + 2x + 4) = 22 +2.2 +4 = 12.

Vì  g(x) ≠ g(2) nên hàm số y = g(x) gián đoạn tại x= 2.

b) Để hàm số y = f(x) liên tục tại x= 2 thì ta cần thay số 5 bởi số 12.

 

5 tháng 3 2019

????? Đề là gì vậy bn????

5 tháng 3 2019

bạn không đăng câu hỏi thì sao mọi người giúp bạn được.

17 tháng 5 2016

a) Học sinh tự vẽ hình. Đồ thị hàm số y = f(x) là một đường không liền nét mà bị đứt quãng tại x= -1. Vậy hàm số đã cho liên tục trên khoảng (-∞; -1) và (- 1; +∞).

b) +) Nếu x < -1: f(x) = 3x + 2 liên tục trên  (-∞; -1) (vì đây là hàm đa thức).

+) Nếu x> -1: f(x) = x2 - 1 liên tục trên (-1; +∞) (vì đây là hàm đa thức).

+) Tại x = -1;

Ta có  f(x) =  (3x + 2) = 3(-1) +2 = -1.

 f(x) =  (x2 - 1) = (-1)2 - 1 = 0.

Vì  f(x) ≠  f(x) nên không tồn tại  f(x). Vậy hàm số gián đoạn tại 
x= -1.

 

26 tháng 11 2016

có công thức trong sgk đó bạn

 

1. Kết quả của limx->-∞ x5A. -∞B. 5C. 0D. +∞2. Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M là trung điểm. Khẳng định nào sau đây đúng?A. AB⊥ CDB. AB⊥ BMC. AM⊥ BMD. AB⊥ BD3. Với k là số nguyên dương, c là hằng số. Kết quả của giới hạn limx->+∞ \(\dfrac{c}{x^k}\)bằng:A. 0B. -∞C. +∞D. x0k4. Hàm số nào sau đây không liên tục trên R?A. f(x) = \(\sqrt{x^2+2}\)B. f(x) = \(\sqrt{\dfrac{1}{x^2+3}}\)C. f(x) = -4x3-3x2+1D. f(x) = \(\dfrac{2}{x-1}\)5. Tìm đạo hàm...
Đọc tiếp

1. Kết quả của limx->-∞ x5

A. -∞

B. 5

C. 0

D. +∞

2. Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M là trung điểm. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AB⊥ CD

B. AB⊥ BM

C. AM⊥ BM

D. AB⊥ BD

3. Với k là số nguyên dương, c là hằng số. Kết quả của giới hạn limx->+∞ \(\dfrac{c}{x^k}\)

bằng:

A. 0

B. -∞

C. +∞

D. x0k

4. Hàm số nào sau đây không liên tục trên R?

A. f(x) = \(\sqrt{x^2+2}\)

B. f(x) = \(\sqrt{\dfrac{1}{x^2+3}}\)

C. f(x) = -4x3-3x2+1

D. f(x) = \(\dfrac{2}{x-1}\)

5. Tìm đạo hàm của hàm số: y= x4-3x2+2x-1 trên (-∞, +∞)

A. y'= 4x4-6x+2

B. y'= 4x3-3x+2

C. y'= 4x3-6x+2

D. y'= 4x3-6x+3

6. Cho hàm số u = u(x); v = v(x) có đạo hàm tại mọi điểm trên khoảng K; v(x) #0, ∀x∈K. Chọn công thức đúng:

A. \(\left(\dfrac{u}{v}\right)^{ }\)' = \(\dfrac{uv'+u'v}{v}\)

B. \(\left(\dfrac{u}{v}\right)\)' = \(\dfrac{u'v+uv'}{v^2}\)

C. \(\left(\dfrac{u}{v}\right)\)' = \(\dfrac{uv'-u'v}{v^2}\)

D. \(\left(\dfrac{u}{v}\right)\)' = \(\dfrac{u'v-uv'}{v^2}\)

7. Đạo hàm của hàm số y= sin(3x+2) 

A. y' = 3cos(3x+2)

B. y' = cos(3x+2)

C. y' = cos(3x+2). (3x+2)

D. y' = 3sin(3x+2)

 

 

0