K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2016

So sánh hai số thì có -5/11 > -5/13

20 tháng 4 2016

Sai !

Vì \(\frac{5}{11}>\frac{5}{13}\)

=>\(\frac{-5}{11}<\frac{-5}{13}\)

Ok nha

29 tháng 10 2018

Đúng rồi bạn ạ

29 tháng 10 2018

ĐÚNG RỒI BẠN!

7 tháng 7 2016

sai, tại vì bạn ấy tính sai thui

hihi

7 tháng 7 2016

Bài giải :

Chữ số tận cùng của một tích bằng tích các chữ số hàng đơn vị của các thừa số .

Tích của 2 x 3 x 5 có tận cùng là 0 .

Mà số nào nhân với số có tận cùng là 0 cũng đều bằng 0 .

Suy ra : 2 x 3 x 5 x 7 x 11 x 13 x 17 x 19 x 23 x 29 x 31 x 37 là tích có tận cùng bằng 0 mà bạn lại tính tích bằng 9 .

Vậy nên kết quả 3999 là sai .

13 tháng 10 2017

Sao khó vậy hoài anh

6 tháng 6 2017

Trong tích có thừa số chẵn nên tích phải là số chẵn

Mà tích trên lại là số lẻ nên kết quả sai 

18 tháng 8 2023

A = 11 x 13 x 15 x..x 99  - 12 x 14 x 16 ...x 98

B = 11 x 13 x 15 x... x 99 = \(\overline{..5}\) 

C = 12 x 14 x 16 x...x 98 là số chẵn 

B - C là số lẻ ( vì hiệu của số lẻ và số chẵn là một số lẻ)

A = B - C là một số lẻ \(\ne\) 100

Vậy A = 100 là sai 

18 tháng 8 2023

11 × 13 × 15 × ... × 99 - 12 × 14 × 16 × ... × 98 = 100 là sai vì:

11 × 13 × 15 × ... × 99 có chữ số tận cùng là chữ số lẻ

12 × 14 × 16 × ... × 98 có chữ số tận cùng là chữ số chẵn

Mà 100 có chữ số tận cùng là 0

16 tháng 2 2019

\(\frac{11.4-11}{2-13}=\frac{11.\left(4-1\right)}{-11}=\frac{11.3}{-11}=\frac{33}{-11}=-3\)

Vậy kết quả của biểu thức = 3 là sai

Phải thành -3 mới đúng!

Chúc em học tốt!

4 tháng 6 2021

a, đúng

b, sai

Sửa: \(3^2.2^3=9.8=72\)

4 tháng 6 2021

Trả lời:

a) 53 . 57 = 53+7 = 510         [ ĐÚNG ]

b) 32 . 23 = (3+2)2+3 = 55    [ SAI ]

Sửa lại:  32 . 23 = 9 . 8 = 72

10 tháng 9 2023

a) 3. 4. 5 + 6. 7

= 2.3. (2.5+7) => Hợp số

b) 7. 9. 11. 13 – 2. 3. 4. 7

= 7.3.(3.11.13-2.4) => Hợp số
c) 3. 5. 7 + 11. 13. 17

Ta có: 3.5.7 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.

Tương tự 11.13.17 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.

Tổng 2 số lẻ sẽ là một số chẵn. Số chẵn chia hết cho 2

=> Tổng này là hợp số

d) 16 354 + 67 541

Ta thấy hàng đơn vị : 4+1=5 . Vì 5 chia hết cho 5 nên tổng này cũng là hợp số

10 tháng 9 2023

e) 1. 3. 5. 7. … . 13 + 20

Ta có: 1.3.5.7. ... . 13 chia hết cho 5 

20 cũng chia hết cho 5 (20:5=4)

Vậy: 1.3.5.7. ... . 13 + 20 = 5. (1.3.7. ... .13+4)

=> Tổng trên là hợp số

____

f) 147. 247. 347 – 13

= 147.347. 13. 19 - 13

= 13. (147.347.19 - 1)

=> Hiệu trên là hợp số

 

29 tháng 6 2015

a) Vì 3699 là kết quả của phép tính 2 x 3 x 5 x 7 x 11 x 13 x 17 x 17 x 23 x 29 x 31 x 37 

nên 3699 phải chia hết cho 2. Mặt khác ta lại thấy 3699 ko chia hết cho 2

cho nên phép tính này làm sai

b) ( 2+4+6+8+....+100+102) = 815 x 3

Ta có 2+4+6+8+...+100+102 là tổng các số chẵn nên khết quả là 1 số chẵn 

Mà 815 x 3 có tận cùng là 5 (5x3=45) nên là số lẻ

Vì vậy phép tính này làm sai

29 tháng 6 2015

Cả hai câu đều sai!

Vì câu a phép nhân nhiều thừa số thế mà chỉ có kết quả là 3699! (vô lý)

Còn câu b thì tổng các chữ số chia 3 rồi sao vẫn còn lớn quá!

Đúng nha!

30 tháng 8 2016

\(152-5^3=10^2\)

Ta thấy: 53 luôn tận cùng là 5. 152 - 53 tận cùng là 7. 102 tận cùng là 2. Do đó, đẳng thức trên sai.

Ta sửa lại bằng cách di chuyển 2 ở 152 trở thành số mũ. Từ đó ta có đẳng thức đúng:

\(15^2-5^3=5^2.3^2-5^3=5^2\left(3^2-5\right)=5^2.4=25.4=10^2=100\)

9 tháng 8 2017

bn minh anh ơi mình ko hiểu lắm bn có thể giải thích lại dc ko