K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2024

       |-5| = 5

Giá trị tuyệt đối của mọi số thực luôn là một số không âm. 

5 tháng 11 2023

Ta có: 62=2.31 nên cần chứng minh cho A chia hết cho 2 và 31 là đc

*Ta biến A= 1+x. Khi đó A chia hết cho 2 vì mọi số hạng là số TN khác 0 cộng với 1 đều chia hết cho 2.
* Ta biến A= 31.x. Khi đó A chia hết cho 31

Vậy A chia hết cho 2 và 31 thì chia hết cho 2.31 là chia hết cho 62.

 

 

 

 

 

 

 

24 tháng 7 2019

\(A=5^{50}-5^{48}+5^{46}-...-1\)

\(25A=5^{52}-5^{50}+5^{48}-...-25\)

\(25A+A=\left(5^{50}-5^{48}+5^{46}-...-1\right)+\left(5^{52}-5^{50}+5^{48}-...-25\right)\)

\(26A=5^{52}-1\)

\(26A+1=5^{52}-1+1=5^{52}\)

27 tháng 4 2017

Ta có : 5 + 52 + 53 + 54 + 599 + 5100 = ( 5+52 ) + ( 53 + 54 ) + (599 + 5100 ) = 5(1+5) + 53 ( 1+5) + 599(1+5 )= 6(5+53+ 599) chia hết cho 6 ( đpcm)

13 tháng 11 2018

a, | 5 - 3x | + \(\frac{2}{3}=\frac{1}{6}\)

=> | 5 - 3x | = \(\frac{1}{6}-\frac{2}{3}\)

=> | 5 - 3x | = \(-\frac{1}{2}\)( vô lý , vì | 5 - 3x | \(\ge\)0 )

Vậy không có giá trị của x

b, - 2,5 + | 3x + 5 | = - 1,5

=> | 3x + 5 | = - 1,5 + 2,5

=> | 3x + 5 | = 1

=> \(\orbr{\begin{cases}3x+5=1\\3x+5=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-4\\3x=-6\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{4}{3}\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy x = -4 / 3 hoặc x = -2

c, \(\frac{11}{5}-\left|\frac{1}{5}-x\right|=\frac{3}{5}\)

=> \(\left|\frac{1}{5}-x\right|=\frac{11}{5}-\frac{3}{5}\)

=> \(\left|\frac{1}{5}-x\right|=\frac{8}{5}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{5}-x=\frac{8}{5}\\\frac{1}{5}-x=-\frac{8}{5}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{5}\\x=\frac{9}{5}\end{cases}}}\)

Vậy x = - 7 / 5 hoặc x = 6 / 5

d, \(\left|x-\frac{2}{5}\right|+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)

=> \(\left|x-\frac{2}{5}\right|=\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\)

=> \(\left|x-\frac{2}{5}\right|=\frac{1}{4}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{4}\\x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{4}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{20}\\x=\frac{3}{20}\end{cases}}}\)

Vậy x = 13 / 20 hoặc x = 3 / 20

20 tháng 11 2017

a) \(\left(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{4}{5}+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{4}{5}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{21}\right):\dfrac{4}{5}+\left(\dfrac{5}{21}\right):\dfrac{4}{5}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{21}+\dfrac{5}{21}\right):\dfrac{4}{5}\)

\(=0:\dfrac{4}{5}\)

\(=0\)

b) \(\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{5}{22}\right)+\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{2}{3}\right)\)

\(=\dfrac{5}{9}:\left(-\dfrac{3}{22}\right)+\dfrac{5}{9}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)\)

\(=\dfrac{5}{9}:\left[\left(-\dfrac{3}{22}\right)+\left(-\dfrac{3}{5}\right)\right]\)

\(=\dfrac{5}{9}:\left(-\dfrac{81}{110}\right)\)

\(=-\dfrac{550}{729}\)

c) \(4^2.4^3:4^{10}\)

\(=\dfrac{4^5}{4^{10}}\)

\(=\dfrac{1}{4^5}\)

\(=\dfrac{1}{256}\)

d) \(\left(0,6\right)^5:\left(0,2\right)^6\)

\(=\dfrac{\left(0,2\cdot3\right)^5}{\left(0,2\right)^6}\)

\(=\dfrac{\left(0,2\right)^5\cdot3^5}{\left(0,2\right)^6}\)

\(=\dfrac{243}{0,2}\)

\(=1215\)

Mai mốt bạn đăng một lần ít thôi nha tại giờ khuya quá nên mình chỉ làm đến đây thôi =))