K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(4x-8\right)^{11}=0\)

\(\Rightarrow4x-8=0\)

\(\Rightarrow4x=8\)

\(\Rightarrow x=2\)

5 tháng 10 2020

( 4x - 8 )11 = 0

<=> 4x - 8 = 0

<=> 4x = 8

<=> x = 2

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)

Ta lấy vễ trên chia vế dưới

\(=3.2=6\)

\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)

Ta lấy vế trên chia vế dưới

\(=2^3.3=24\)

26 tháng 12 2022

\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)

15 tháng 4 2019

Bài 11 nào ?

NV
5 tháng 1 2022

Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2

Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5

Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\)  nguyên tố cùng nhau p

\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương

Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:

1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)

Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p

Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)

\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)

\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p

Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p

\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p

\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11

5 tháng 1 2022

Em cảm ơn thầy nhiều ạ!!

6 tháng 9 2016

mk nè

6 tháng 9 2016

ukm chat nha

Bài 2: 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác của góc BAC

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

d: \(AH^2-AN^2=HN^2\)

\(BH^2-BM^2=MH^2\)

mà HN=MH

nên \(AH^2-AN^2=BH^2-BM^2\)

hay \(AH^2+BM^2=BH^2+AN^2\)

20 tháng 2 2022

Vẽ hình giúp e đc ko ạ

16 tháng 12 2015

\(\frac{x-7}{6}+\frac{x-11}{10}=\frac{x-8}{7}+\frac{x-10}{9}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-7}{6}+1\right)+\left(\frac{x-11}{10}+1\right)=\left(\frac{x-8}{7}+1\right)+\left(\frac{x-10}{9}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{6}+\frac{x-1}{10}-\frac{x-1}{7}-\frac{x-1}{9}=0\)

\(\left(x-1\right).\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

2 tháng 3 2016

phân số hả hay phép chia thường

2 tháng 3 2016

\(\frac{4x}{6y}=\frac{2x+8}{3y+11}\Leftrightarrow\frac{2x}{3y}=\frac{2x+8}{3y+11}\Rightarrow2x\left(3y+11\right)=3y\left(2x+8\right)\Leftrightarrow6xy+11x=6yx+24y\)

\(\Leftrightarrow11x=24y\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{24}{11}\)