K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(\widehat{yOz}=120^0-60^0=60^0\)

b: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)

nên Oy là tia phân giác của góc xOz

c: \(\widehat{zOt}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

=>\(\widehat{xOt}=120^0-30^0=90^0\)

7 tháng 8 2016

O x y z

a)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:

xOy<xOz (vì 30 độ < 60 độ)

=>Oy nằm giữa Ox và Oz

=>yOz+xOy=xOz

Thay xOy=30 độ, xOz= 60 độ ta có:

yOz+30 độ=60 độ

=>yOz=30 độ

b)Vì Oy nằm giữa Ox và Oz và yOz=30 độ,xOy=30 độ, xOz=60 độ nên ta có:

\(yOz=xOy=\frac{xOz}{2}\)

=>Oy là tia phân giác của xOz

phần này viết đề khó hiểu qá 

7 tháng 8 2016

6/trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy; Oz sao cho xOy = 30',xOz = 60'

a/ tinh yOz

b/ Tia Oy co la tia phan giac cua xOz kg? vi sao/

c/gọi tia đối của tia Oy và Oy' kề bù, tinh yOz

câu hỏi sai chính vậy mới đúng

6 tháng 5 2020

I don't know

7 tháng 4 2018

giup mk voi. cam on

7 tháng 4 2018

O x y z

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOy}\)\(50^o\)\(\widehat{xOz}\)\(100^o\)

=> Oy nằm giữa Ox và Oz. (1)

b) Theo câu a, Oy nằm giữa Ox và Oz 

=> \(\widehat{zOy}\)\(\widehat{xOy}\)\(\widehat{xOz}\)

Thay số ta có: \(\widehat{zOy}\)+ 50o = 100o

=> \(\widehat{zOy}\)= 50o

Vậy \(\widehat{xOy}=\widehat{zOy}\)( Vì cùng bằng 50o. ) (2)

c) Từ (1) và (2) ta có Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\).

~~~

#Sunrise

10 tháng 8 2017

a) trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có xOy=60, xOt=90

=>xOy<xOt ( 60<90)

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Ot

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox,Ot

=> xOy+yOt=xOt

=> 60+yOt=90

=>yOt=90-60

=>yOt=30

c),d) Vì Om là tia phân giác của xOy

=>xOm=mOy=\(\frac{xOy}{2}=\frac{60}{2}=30\) 

Vì zOm và mOx là 2 góc kề bù

=> zOm+mOx=180

=>zOm+30=180

=> zOm=180-30

=>zOm=150

 Vì xOt và tOz kề bù

=> xOt+tOz=180

=> 90+tOz=180

=>tOz=180-90

=>tOz=90

Trên nửa mặt phẳng bờ Oz có zOt=90,zOm=150

=> zOt<zOm(90<150)

=> tia Ot nằm giữa 2 tia Oz,Om

=> zOt+tOm=zOm

=> 90+tOm=150

=> tOm= 150-90

=> tOm=60

vì mOy=30;yOt=30=> mOy=yOt=\(\frac{tOm}{2}\)

=> Oy là tia phân giác của mOt

10 tháng 8 2017

ban giai ho minh bai nay voi:

Tren cung nua mat ohang bo chua tia OA. Xac dinh hai tia OB va OC sao cho AOB = 120*. AOC = 105*

a) Trong ba tia OA,OB,OC tia nao nam giua hai tia con lai? vi sao?

b) Tinh BOC

c) Goi OM la tia phan giac cua goc BOC. Tinh so do cua AOM

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

nên \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{yOt}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{xOt}=60^0\)(gt)

mà \(\widehat{yOt}=60^0\)(cmt)

nên \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)

c) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)

mà \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)(cmt)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

d) Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\)

nên \(\widehat{xOm}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 120^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOy}+30^0=120^0\)

hay \(\widehat{mOy}=90^0\)