K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2015

2xa + 3xa + 4xa = 117

=2+3+4

=9

=117:9

=13

30 tháng 7 2015

4950 : ( a - 2 ) = 18

a - 2 = 4950 : 18

a - 2 = 275

a = 275 + 2

a = 277

2a + 3a + 4a = 117

a(2 + 3 + 4) = 117

9a = 117

a = 117 : 9

a = 13

17 tháng 5 2017

Đặt \(A=4a^2+4a+15\)

\(\Rightarrow A=4a\left(a+1\right)+15\)

\(a\left(a+1\right)⋮2\)( vì a và a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp)

\(\Rightarrow4a\left(a+1\right)⋮8\\ \)

Mà 15 chia 8 dư 7

\(\Rightarrow A\) chia 8 dư 7

\(\Rightarrow A\) không là số chính phương vì số chính phương chia 8 dư 0 ,1,4

\(\Rightarrow a\in\varnothing\)

17 tháng 5 2017

Đặt: \(4a^2+4a+15=k^2\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow4a^2+2a+2a+1+14=k^2\)

\(\Rightarrow2a\left(2a+1\right)+\left(2a+1\right)+14=k^2\)

\(\Rightarrow\left(2a+1\right)\left(2a+1\right)+14=k^2\)

\(\Rightarrow\left(2a+1\right)^2-k^2=-14\) ( * )

Ta sẽ chứng minh: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

Thật vậy, ta có: \(a^2-b^2=a^2-ab+ab-b^2=a\left(a-b\right)+b\left(a-b\right)=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

\(\RightarrowĐpcm\)

Áp dụng vào (*), có: \(\left(2a+1-k\right)\left(2a+1+k\right)=-14\)

\(a,k\in N\) nên \(2a+1+k\in N\)

\(\Rightarrow2a+1-k,2a+1+k\inƯ\left(14\right)\)
Có: \(-14=\left(-14\right).1=\left(-7\right).2=\left(-2\right).7=\left(-1\right).14\)

Mặt khác, \(2a+1-k,2a+1+k\) là hai số cùng tính chẵn lẻ mà ta thấy khi phân tích \(-14\) thành thừa số nguyên tố thì nó đều là tích của một số chẵn và một số lẻ

\(\Rightarrow\) Không tồn tại \(a\)\(k\) thỏa mãn.

Vậy không tồn tại \(a\) thỏa mãn đề bài.

21 tháng 2 2018

=> \(\left(a-2\right)\left(a+1\right)\left(a+3\right)=0\)

=> TH1 : a-2=0 => a=2

TH2: a+1=0 => a=-1

TH3: a+3=0 => a=-3 

Vậy a={-3;-1;2}

21 tháng 2 2018

Còn cách phân tích là : 

=> \(a^3+a^2+a^2+a-6a-6=0\)

=> \(a^2\left(a+1\right)+a\left(a+1\right)-6\left(a+1\right)=0\)

=> \(\left(a^2+a-6\right)\left(a+1\right)=0\)

=> \(\left(a^2-2a+3a-6\right)\left(a+1\right)=0\)

=> \(\left(a+1\right)\left(a-2\right)\left(a+3\right)=0\)

28 tháng 12 2021

\(a.b=15\) ⇒ \(a=\dfrac{15}{b}\)

Thay vào \(a+b=18\)

⇒ \(\dfrac{15}{b}+b=18\)

⇒ \(\dfrac{b^2+15}{b}=18\)

⇒ \(b^2-2.b.9+18=3\)

⇒ \(\left(b-9\right)^2=3\)

Còn lại tự lm