K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

c

26 tháng 12 2021

Chọn câu KHÔNG đúng về hậu quả của xung đột tộc người ở Châu Phi?

A. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, nền kinh tế phát triển.

B. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, chiến tranh diễn ra liên miên, tạo cơ hội cho nước ngoài can thiệp.

C. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, chiến tranh diễn ra liên miên, đời sống nhân dân được cải thiện.

D. Xung đột với tộc người trong từng nước, các nước láng giềng với nhau, tạo cơ hội cho nước ngoài can thiệp thúc đẩy phát triển kinh tế.

22 tháng 11 2016

- kte chậm phát triển

- đời sống người dân khổ cực

-tạo điều kiện nc ngoài can thiệp

-dịch bệnh

23 tháng 11 2016

Do :

- Dân số tăng nhanh
- Tuổi thọ trung bình thấp
-Số người mắc bệnh tật cao , đặc biệt là tỉ lệ nhiễm HIV rất cao
- Trình độ dân trí thấp
- Chỉ số HDI thộc loại thấp nhất thế giới
- Thường xuyên xảy ra chiến tranh , xung đột
- ...->Thiếu việc làm, các vấn đề về giáo dục, y tế,...không được đáp ứng đầy đủ. Không có đủ nguồn lao động có kĩ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế. xã hội không ổn định sẽ ko có sức thu hút vốn đầu tư từ nc ngoài mặt khác nhà nước lại phải giải quyết các tệ nạn xã hội... mất nhiều chi phí, năng lực quản lí kém...->Kinh tế kém phát triển, là 1 châu lục nghèo nhất thế giới không trả được nợ nước ngoài  
5 tháng 12 2021

A

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B....
Đọc tiếp

Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp

0
7 tháng 11 2016

 

Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay các thủ lĩnh của 1 vài tộc ngx. Điều đó lm tăng mâu thuẫn giữa các tộc ngx trong từng nước và giữa các nước láng giềng vs nhau, dẫn đến xung đột biên giới và nội chiến liên miên.

8 tháng 11 2016

 

Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay các thủ lĩnh của 1 vài tộc ngx. Điều đó lm tăng mâu thuẫn giữa các tộc ngx trong từng nước và giữa các nước láng giềng vs nhau, dẫn đến xung đột biên giới và nội chiến liên miên.

6 tháng 1 2021

Châu Phi có nhiều tộc người, với hàng nghìn thổ ngữ khác nhauTrước đây, thực dân châu Âu thành lập các quốc gia ở châu Phi trên lãnh thổ của các tộc người khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo,... và lợi dụng điều này nhằm thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay các thủ lĩnh của một vài tộc người. Điều đó đã làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau, dẫn đến xung đột biên giới và nội chiến liên miên (như ở Li-bê-ri-a, Ê-ti-ô-pi-a. Xu-đăng. Xô-ma-li. Bu-run-đi, Ru-an-đa...), gây ra những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế - xã hội và tạo cơ hội để nước ngoài can thiệp.Nền kinh tế của nhiều nước châu Phi vẫn là tự cấp tự túc. Việc trao đổi hàng hoá và giao lưu văn hoá còn quá ít, khiến sự ngăn cách giữa các bộ tộc càng thêm nặng nề.

- Châu Phi có nhiều tộc người, nhiều ngôn ngữ, phong tục, tập quán và tôn giáo không giống nhau.

- Do mâu thuẫn giữa các dân tộc, tôn giáo, chính trị ...

✱ - Do bùng nổ dân số, nạn đói, đại dịch HIV / AIDS

   - Xung đột tộc người và can thiệp của người nước ngoài làm cho kinh tế chậm phát triển.