Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Chắc câu hỏi cua bạn là: Nhà Lương siết chặt ách đô hộ với dân ta như thế nào?
- Chính quyền đô hộ chia lại nước ta thành : Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hoá), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An - Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).
- Chủ trương chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giao những chức vụ quan trọng.
- Thứ sử Giao Châu bấy giờ là Tiêu Tư đã đặt ra hàng trăm thứ thuế
Đầu thế kỉ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu.
Chính quyền đô hộ chia lại nước ta thành : Giao Châu (đồng bằng và trung du Bắc Bộ), Ái Châu (Thanh Hoá), Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu (Nghệ An - Hà Tĩnh) và Hoàng Châu (Quảng Ninh).
Nhà Lương chủ trương chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giao những chức vụ quan trọng.
Thứ sử Giao Châu bấy giờ là Tiêu Tư đã đặt ra hàng trăm thứ thuế: người nào trồng cây dâu cao một thước (khoảng 40 cm) đều phải nộp thuế, bán vợ đợ con cũng phải nộp thuế... Sử sách Trung Quốc thú nhận : Tiêu Tư “tàn bạo mất lòng dân”.
1.Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo họ. Chúng là một phần của tôn giáo Hy Lạp cổ đại và nay là một phần của một tôn giáo hiện đại lưu hành ở Hy Lạp và trên thế giới gọi là Hellenismos. Các học giả hiện đại tham khảo và nghiên cứu các truyện thần thoại này để rọi sáng vào các thể chế tôn giáo, chính trị Hy Lạp cổ đại, nền văn minh của nó cũng như để tìm hiểu về bản thân sự hình thành huyền thoại
Câu a, câu đúng là câu 3
Câu b, Vì là hai mặt hàng này thứ nhất là sắt có thể dùng là áo giáp, vũ khí, công cụ. Và người phương Bắc lo sợ nhân dân Miền nam sử dụng sắt rèn vũ khí chống lại chúng. Còn muối là mặt hàng có giá trị thời bấy giờ nên đánh mặn vào thu thếu muối giúp chúng nhanh giàu mà ngược lại biến dân Giao Chỉ trở nên nghèo dần
b)- Đánh nặng thuế sắt là để nhân dân ta không có đủ cơ hội để sản xuất vũ khí chống lại chúng.
- Đánh nặng thuế muối là vì muốn nhân dân ta cơ thể ốm yếu, ngu dốt, lạc hậu giúp thi hành chính sách ngu dân để dễ bề cai trị, vì muối là thành phần thiết yếu và quan trọng trong bữa ăn.
Phân công lao động là sự phân chia lao động để sản xuất ra một hay nhiều sản phẩm nào đó mà phải qua nhiều chi tiết, nhiều công đoạn cần nhiều người thực hiện. Có hai loại phân công lao động, đó là:
Thứ nhất, phân công lao động cá biệt là chuyên môn hóa từng công đoạn của quá trình sản xuất trong từng công ty, xí nghiệp, cơ sở... Ví dụ sản xuất ra cái bàn thì cần người cưa, người bào, người đục... Sản phẩm của họ làm ra chỉ nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của người sản xuất. Vì vậy, kiểu sản xuất này được gọi là sản xuất tự cấp tự túc, do đó sản phẩm của họ làm ra không có tính trao đổi hoặc mua bán trên thị trường nên chưa được gọi là hàng hóa.
Thứ hai, Phân công lao động xã hội là chuyên môn hóa từng ngành nghề trong xã hội để tạo ra sản phẩm ví dụ như sản xuất một chiếc xe máy, các chi tiết như lốp xe, sườn, đèn, điện...mỗi chi tiết phải qua từng công ty chuyên sản xuất chi tiết đó cung cấp, sau đó mới lắp ráp thành chiếc xe máy. Các sản phẩm này không còn giới hạn ở nhu cầu sử dụng của người sản xuất mà nó được trao đổi, mua bán, được lưu thông đến người sử dụng trong xã hội, lúc này sản phẩm đó được gọi là hàng hóa.
Nguyên nhân:
- Ko có đủ lực lượng chiến đấu
- Tinh thần suy sụp ( vì Thi Sách mất )
Những sự kiện chính:
- Cuộc khởi nghĩa bà Triệu ( năm 248 )
- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí ( năm 542 )
- Cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục ( năm 550 )
- Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( năm 722 )
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí:
- Nguyên nhân: Do sự áp bức bức bóc lột tàn bạo của nhà Lương
- Diễn biến: Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, sự kêu gọi của ông đc hào kiệt ở khắp nơi hưởng ứng.
Gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm đc hầu hết các quận huyện. Thứ sử Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ chạy về Trung Quốc.
Năm 542-543, nhà Lương huy động quân sang đàn áp nhưng bất thành. Quân Lương bị tiêu diệt 7-8 phần, ta đã giải phóng thêm đc Hoàng Châu. Sau đó cuộc kháng chiến dành thắng lợi
-Kết quả: Mùa Xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế), đặt tên nc là Vạn Xuân, niên hiệu là Thiên Đức. Đóng đô ở cửa sông Tô Lịch.
mik chỉ bt thế thui. thông cảm nhé
Nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên :
- Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...
NHẬN XÉT : tín ngưỡng là thờ cúng tự nhiên,thiên nhiên,phong tục có lòng biết ơn đến tổ tiên,...
Giúp bạn
-Xã hội chia nhiều tầng lớp: người quyền quý, dân tự do, nô tì
-Sự phân biệt chưa sâu sắc
-Thường tổ chức lễ hội vui chơi
- Có một số phong tục, tập quán ( qua truyện “ Tấm Cám”, “Bánh chưng bánh giầy”, ...)
phương tây :
Ở Hi Lạp và Rô-ma, số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nô. Nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao động của nô lệ mà có : từ việc sản xuất lúa gạo ở các trang trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo v.v... Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại như những con hầu, đầy tớ. Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trị. Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do hay quý tộc bầu ra và làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến tranh. Chủ nô không bao giờ phải lao động chân tay, chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn hóa, nghệ thuật vì họ coi lao động chân tay là công việc dành riêng cho nô lệ. Họ sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.
Như thế, ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là nô lệ và chủ nô. Xã hội đó gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.
4 x 328=1302