Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) \(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}x=1\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}x=\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}x=\dfrac{-21}{20}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-63}{10}\)
Vậy ...
b) \(\dfrac{3}{2}\left(x+\dfrac{1}{2}\right)-\dfrac{1}{8}x=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}x+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{8}x=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{11}{8}x=\dfrac{-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-4}{11}\)
Vậy ...
Các câu sau làm tương tự câu b)
a) \(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}x=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\times\frac{4}{3}\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)
b)\(1\frac{3}{4}x+1\frac{1}{2}=-\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{7}{4}x+\frac{3}{2}=-\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{7}{4}x=-\frac{23}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{23}{10}\times\frac{4}{7}\Leftrightarrow x=-\frac{46}{35}\)
c)\(\frac{3}{4}x+\frac{2}{5}x=1,2\Leftrightarrow x\left(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}\right)=1,2\Leftrightarrow\frac{23}{20}x=1,2\)
\(\Leftrightarrow x=1,2\times\frac{20}{23}\Leftrightarrow x=\frac{24}{23}\)
d)\(\frac{3}{7}+\frac{1}{7}:x=\frac{3}{14}\Leftrightarrow\frac{1}{7x}=\frac{3}{14}-\frac{3}{7}\Leftrightarrow\frac{1}{7x}=-\frac{3}{14}\Leftrightarrow14=-3\times7x\)
\(\Leftrightarrow-21x=14\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)
e) \(-\frac{3}{4}-\left|\frac{4}{5}-x\right|=-1\Leftrightarrow\left|\frac{4}{5}-x\right|=-\frac{3}{4}+1\Leftrightarrow\left|\frac{4}{5}-x\right|=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{4}{5}-x=\frac{1}{4}\\\frac{4}{5}-x=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{11}{20}\\x=\frac{21}{20}\end{matrix}\right.\)
a, \(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}x=\frac{3}{4}\\ \Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\\ \Rightarrow x=\frac{2}{3}\)
Vậy \(x=\frac{2}{3}\)
b, \(1\frac{3}{4}x+1\frac{1}{2}=\frac{-4}{5}\\ \frac{7}{4}x+\frac{3}{2}=\frac{-4}{5}\\ \Rightarrow\frac{7}{4}x=\frac{-23}{10}\\ \Rightarrow x=\frac{-46}{35}\)
Vậy \(x=\frac{-46}{35}\)
c, \(\frac{3}{4}x+\frac{2}{5}x=1,2\\ x\left(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}\right)=\frac{6}{5}\\ x\cdot\frac{23}{20}=\frac{6}{5}\\ \Rightarrow x=\frac{24}{23}\)
Vậy \(x=\frac{24}{23}\)
d, \(\frac{3}{7}+\frac{1}{7}:x=\frac{3}{14}\\ \Rightarrow\frac{1}{7}:x=\frac{-3}{14}\\ \Rightarrow x=\frac{-2}{3}\)
Vậy \(x=\frac{-2}{3}\)
e, \(\frac{-3}{4}-\left|\frac{4}{5}-x\right|=-1\\ \Rightarrow\left|\frac{4}{5}-x\right|=\frac{1}{4}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{4}{5}-x=\frac{1}{4}\\\frac{4}{5}-x=\frac{-1}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{11}{20}\\x=\frac{21}{20}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{11}{20};\frac{21}{20}\right\}\)
a, \(-\frac{5}{7}-\left(\frac{1}{2}-x\right)=-\frac{11}{4}\)
\(\frac{1}{2}-x=\frac{57}{28}\)
\(x=-\frac{43}{28}\)
b, \(\left(2x-1\right)^2-5=20\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=25\)
\(\Rightarrow2x-1=\pm5\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
b, \(\left(2x-1\right)^2-5=20\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=25\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=5^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=6\\2x-1=-6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=7\\2x=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
a) \(-\frac{5}{7}-\left(\frac{1}{2}-x\right)=\frac{-11}{4}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}-x\right)=\left(-\frac{5}{7}\right)+\frac{11}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-x=\frac{57}{28}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}-\frac{57}{28}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{43}{28}\)
Vậy \(x=-\frac{43}{28}.\)
b) \(\left(2x-1\right)^2-5=20\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=20+5\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=25\)
\(\Rightarrow2x-1=\pm5\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5+1=6\\2x=\left(-5\right)+1=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6:2\\x=\left(-4\right):2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{3;-2\right\}.\)
d) \(\frac{x-6}{4}=\frac{4}{x-6}\)
\(\Rightarrow\left(x-6\right).\left(x-6\right)=4.4\)
\(\Rightarrow\left(x-6\right).\left(x-6\right)=16\)
\(\Rightarrow\left(x-6\right)^2=16\)
\(\Rightarrow x-6=\pm4\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=4\\x-6=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4+6\\x=\left(-4\right)+6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{10;2\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
1: \(5\cdot3^x=5\cdot3^4\)
nên \(3^x=3^4\)
hay x=4
2: \(7\cdot4^x=7\cdot4^3\)
nên \(4^x=4^3\)
hay x=3
3: \(8\cdot7^x=8\cdot7^6\)
nên \(7^x=7^6\)
hay x=6
Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
3\(^{x+1}\) = 4\(^{x-1}\)
Vì 3 là số lẻ nên 3\(^{x-1}\) là số lẻ \(\forall\) \(x\) \(\in\) N; ⇒ 4\(x-1\) là số lẻ
⇒ 4\(^{x-1}\) = 1 ⇒ 4\(x-1\) = 40 ⇒ \(x-1\) = 0⇒ \(x=1\)
Với \(x\) = 1 ta có: 31+1 = 41-1 ⇒ 32 = 40 ⇒ 9 = 1 (vô lý)
Vậy \(x\) = 1 loại
Kết luận không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài.
x= 1 loại
cho mình tích được ko?