Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{3}{4}\)của 60 là :
\(\frac{3}{4}\times60=45\)
:)))))))))))))))))
tk
Thời gian làm 1 cái ghế là:
48 : 16 = 3 (giờ)
Thời gian làm 1 cái bàn là:
(27 – 5 x 3) : 3 = 4 (giờ)
Thời gian làm 2 cái bàn và 2 cái ghế là:
(4 + 3) x 2 = 14 (giờ)
Đáp số: 14 giờ
Ta có:
3 cái bàn + 5 cái ghế => 27 giờ Hay: 15 cái bàn + 25 cái ghế => 135 giờ (1)
5 cái bàn + 3 cái ghế => 29 giờ Hay: 15 cái bàn + 9 cái ghế => 87 giờ (2)
Lấy (1) trừ (2) vế trừ vế ta có: 16 cái ghế làm trong 48 giờ
Thời gian làm 1 cái ghế là:
48 : 16 = 3 (giờ)
Thay vào (1) ta có: 3 cái bàn + 5 x 3giờ => 27 giờ
Thời gian làm 1 cái bàn là:
(27 – 5 x 3) : 3 = 4 (giờ)
Thời gian làm 2 cái bàn và 2 cái ghế là:
(4 + 3) x 2 = 14 (giờ)
Số học sinh khối 6 là số chia hết cho 6;8;10
Mà BCNN ( 6; 8; 10 ) = 120, số học sinh không quá 500
=> Số học sinh có thể là 120; 240; 360; 480
Trong các số trên, số 360 chia 7 dư 3
Vậy số học sinh khối 6 là 360
Đáp số: 360 học sinh
Gọi số học sinh là a
Vì nếu xếp mỗi hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì đủ
=>BC(6,8,10)={120;240;360;480;600;...}
Mà a không quá 500 em
=>a={120;240;360;480}
mà a chia 7 dư 4
Ta có:
120 : 7 = 17 dư 1 ( loại)
240 : 7 = 34 dư 2 ( loại)
360 : 7= 51 dư 3 ( loại)
480 : 7 = 68 dư 4 ( nhận)
=> a=480
=>Số học sinh của trường đó là 480
A. Ta có :
8.|x|=8
=>|x| =8:8
=>|x|=1
=>x=1 hoặc x= -1
Vậy x=1 hoặc x= -1
6n + 9 chia hết cho 4n - 1
4(6n + 9) chia hết cho 4n - 1
4.6n + 36 chia hết cho 4n - 1
6.4n - 6 + 6 + 36 chia hết cho 4n - 1
6.(4n - 1) + 42 chia hết cho 4n - 1
=> 42 chia hết cho 4n - 1
=> 4n - 1 thuộc Ư(42) = {1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42}
Ta có bảng sau :
4n - 1 | 1 | 2 | 3 | 6 | 7 | 14 | 21 | 42 |
n | 1/2 | 3/4 | 1 | 7/4 | 2 | 15/4 | 11/2 | 43/4 |
Vì n >= 1
=> n = {1 ; 2}
\(3\left|x-1\right|=\left|-27\right|\)
\(\Leftrightarrow3\left|x-1\right|=27\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|=9\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=9\\x-1=-9\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-8\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{10;-8\right\}\)
3.I x- 1 I = 27
I x - 1 I = 27 : 3
I x - 1 I = 9
\(\orbr{\begin{cases}x-1=9\\x-1=-9\end{cases}}\Leftrightarrow\)
\(\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-8\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left(10;-8\right)\)