Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
237.(-26)+26.137
=(-237).26+26.137
=26(-237+137)
=26.100
=2600
63.(-25)+25.(-23)
=-63.25+25.(-23)
=25.(-63+(-23))
=25.86
=2150
-2.(-3).(-2014)<0
(-1).(-2)....(-2014)>0
ko hiểu chỗ nào nhắn cho mình
De a, la so nguyen thi -3 phai chia het cho x-1
=>x-1 thuộc ước của -3={1,-1,3,-3
Ta có bảng giá trị:
x-1 1 -1 3 -3
x 2 0 4 -2
Vay x thuoc {2,0,4,-2} thi a, la so nguyen
b,Đề -4/2x-1 là số nguyên thì -4 phải chia hết cho 2x-1 =>2x-1 thuộc ước của -4={1,-1,2,-2,4,-4}
Ta có bảng giá trị:
2x-1 1 -1 2 -2 4 -4
x 1 0 / / / /
(/ là k có giá trị nào)
=>x thuộc {1,0} thì b, là số nguyên
c,Đề c, là số nguyên =>3x+7 chia het cho x-1
=>3x +7 -(x-1) chia het cho x-1
=>3x+7-3(x-1) chia het cho x-1
=>3x +7-3x +3 chia het cho x-1
=>10 chia het cho x-1
=>x-1 thuộc ước của 10={1,-1,2,-2,5,-5,10,-10)
Ta có bảng giá trị:
x-1 1 -1 2 -2 5 -5 10 -10
x 2 0 3 -1 6 -4 11 -9
Vậy x thuộc {2,0,3,-1,6,-4,11,-9} thì c, là số nguyên
d, bạn tự làm nha
Bn kiểm tra lại kq nhé
Mình kiểm tra lại rồi ko sai nhưng bạn chỉ làm mỗi câu b thôi cũng đc
1) 673+x=3x-(x-12)
673+x=3x-x+12
673+x=2x+12
673+x-2x-12=0
661-x=0
x=661
2)25-(x-27)=-18-(x-9)
25-x+27=-18-x+9
52-x=-9-x
52-x+9+x=0
61=0(vô lý)
3)x-(20-x)=36
x-20+x=36
2x=36+20
2x=56
=> x=28
4)x-(-18-2x)=-33
x+18+2x=-33
3x+18=-33
3x=-33-18
3x=-51
=> x=-17
( x+7)x-11 - (x+7)x+12 =0
phác chí mẫn ơi giúp mình mới
các bạn ơi giúp mình với mình không biết làm
\(\left(x+7\right)^{x-11}-\left(x+7\right)^{x+12}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+7\right)^{x-11}=\left(x+7\right)^{x+12}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+7=0\\x+7=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-7\\x=-6\end{cases}}}\) (do 0 và 1 với bất kì số mũ nào cũng là chính nó)
(x+7)x-11-(x+7)x+12=0
=>(x+7)x-11(1-(x+7)23)=0
=>(+)(x+7)x-11=0
=>x+7=0 =>x=-7
(+)1-(x+7)23=0
(x+7)23=1
x+7=1 =>x=-6
\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x=\frac{5}{2}\)
=>\(x\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{2}\)
=>\(x\left(\frac{4}{6}-\frac{3}{6}\right)=\frac{5}{2}\)
\(x.\frac{1}{6}=\frac{5}{2}\)
\(x=\frac{5}{2}:\frac{1}{6}\)
\(x=\frac{5}{2}.6\)
\(x=15\)(Rút gọn nha!!!)
1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.
VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )
Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).
2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.
VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.
Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).
3. Cái này thì chịu :(
A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}
A = {x thuộc N/ x < hoặc = 5}
+----+----+----+----+----+---->
0 1 2 3 4 5
Cách 1 :
A = { 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4 }
Cách 2
A = { x ∈ N | x < 5 }
tia số 0|-----1-----2-----3-----4-----------------|
(3x-1)2 = 25/36 = (5/6)2 = (-5/6)2
=> 3x - 1 = 5/6 => 3x = 11/6 => x = 11/18
3x - 1 = -5/6 => 3x = 1/6 => x= 1/18
KL:...
\(\left(3x-1\right)^2=\frac{25}{36}\)
\(\left(3x-1\right)^2=\left(\frac{5}{6}\right)^2\)
\(\left(3x-1\right)=\frac{5}{6}\)
\(3x-1=\frac{5}{6}\)
\(3x=\frac{5}{6}+1\)
\(3x=\frac{11}{6}\)
\(x=\frac{11}{6}:3\)
\(x=\frac{11}{18}\)
k cho mik nhé!
\(\)
36