K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2021

3 lạng=0,3kg

7 tháng 10 2017

Bước 1 : Bỏ 13kg gạo lên đĩa trái, quả cân 1kg lên đĩa phải, ta được 14kg

Bước 2 : Lấy 14kg chia thành 1 túi, 2 túi, 3 túi, 4 túi lần lượt ta sẽ được 14 : 3 = 3,5kg

Bước 3 : Bỏ 3,5kg gạo lên đĩa trái, quả cân 1kg lên đĩa phải, ta được 3,5 - 1 = 2,5kg

Vậy ta có ít nhất 3 bước để lấy 2,5kg từ 13kg gạo đó

5 tháng 12 2016

1,

Khối lượng riêng của vật thể là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.

Khi khối lượng riêng là D, ta có:

\(D=\frac{m}{V}\)

Trong khoa học và kỹ thuật, trọng lượng của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó. Nó được ký hiệu bằng chữ W nghiêng.

 

4 tháng 3 2017

1800bucminh cảm ơn nhiều

Mình lộn nha ! Câu 4 là từ bao gạo 10 kg ! hihileu

30 tháng 6 2017

3. Đầu tiên chia đều bao gạo vào hai bên sau đó lấy một nửa bao gạo vừa tìm được cân với quả cân, sau đó lấy 0.5kg gạo ra (ý là hai bên cân bằng).

24 tháng 11 2017

bài 2:

* Áp dụng công thức P= 10.m với m là khối lượng có đơn vị là kg

a,

P= 10.m = 120. 10= 1200 N

b, đổi 1,2 tấn= 1200 kg

P= 10.m= 1200. 10= 12000 N

c, Đổi 350g= 0,35 kg

P= 10.m= 0,35. 10= 3,5 N

d, Đổi 75g= 0,075 kg

P= 10.m= 0,075. 10= 0,75 N

e,

P= 10.m= 7,8. 10= 78N

f,

Đổi 125,5g= 0,1255kg

P= 10.m= 0,1255 .10= 1,255N

23 tháng 11 2017

Bài 2 : a) Trọng lượng của vật 120kg :

\(P=m.10=120.10=1200N\)

b) 1,2 tấn = 1200kg

\(P=m.10=1200.10=12000N\)

c) 350g = 0,35kg

\(P=m.10=0,35.10=3,5N\)

d) 75g = 0,075kg

\(P=m.10=0,075.10=0,75N\)

e) \(P=m.10=7,8.10=78N\)

f) 125,5g = 0,1255kg

\(P=m.10=0,1255.10=1,255N\)

Bài 3 :

a) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{150}{10}=15kg\)

b) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800kg\)

c) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{15}{10}=1,5kg\)

\(1,5kg=1500g\)

d) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,75}{10}=0,075kg\)

\(0,075kg=7,5g\)

e) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,3}{10}=0,53kg\)

Bài 4 : \(20dm^3=0,02m^3\)

Khối lượng riêng của sắt :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15,6}{0,02}=780kg/m^3\)

Đáp số : 780kg/m3

Bài 5 : 7,5 tấn = 7500kg

Khối lượng riêng của cát :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{7500}{5}=1500\left(kg/m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của cát :

\(d=D.10=1500.10=15000\left(N/m^3\right)\)

Đáp số : 15000N/m3

Bài 6 : 10dm3 = 0,01m3

Trọng lượng của 15kg cát :

\(P=m.10=15.10=150\left(N\right)\)

\(0,01m^3:150N\)

\(4m^3:...N\)

Trọng lượng của 4m3 cát :

\(4.150:0,01=60000\left(N\right)\)

a) \(15kg:0,01m^3\)

\(9000kg:...m^3\)
Thể tích đống cát khối lượng 9000kg :

\(9000.0,01:15=6\left(m^3\right)\)

Đáp số : 60000N

a) 6m3

Có gì sai thông cảm nhé, tớ mệt quá

16 tháng 11 2017

Tóm tắt:

\(m=1,6kg\\ V_1=1200cm^3\\ V_2=192cm^3\\ \overline{D=?}\\ d=?\)

Giải:

Thể tích của hai lỗ gạch là:

\(V_{lỗ}=2V_2=2.192=384\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần gạch là:

\(V=V_1-V_{lỗ}=1200-384=816\left(cm^3\right)=0,000816\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng của viên gạch là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,6}{0,000816}\approx1960,78\left(kg/m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của viên gạch là:

\(d=10.D=10.1960,78=19607,8\left(N/m^3\right)\)

Vậy: Khối lượng riêng của viên gạch là: 1960,78kg/m3

Trọng lượng riêng của viên gạch là: 19607,8N/m3

16 tháng 11 2017

Giải:

Thể tích thực của hòn gạch là:

\(V=V_1-2V_2=1200-2.192=816\left(cm^3\right)=8,16.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng của hòn gạch là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,6}{8,16.10^{-4}}=1960,8\left(kg/m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của hòn gạch là:

\(d=10D=10.1960,8=19608\left(N/m^3\right)\)

Vậy ...

8 tháng 10 2021

650g=0.650kg

2,4 tạ=240kg

3,07 tấn=3070kg

12 yến = 120 kg

12 lạng = 0,12kg

14 tháng 11 2017

Câu 2: Có thể cân ít nhất là 3 lần:

Lần 1: dùng quả cân đó, cân được 1kg đường. Trong bao còn lại 8 kg.

Lần 2: Dùng quả cân, cân tiếp 1 kg đường nữa, đổ chung vào túi đựng 1 kg đường mới cân được (ở lần 1) ta được một túi có 2kg đường. Trong bao còn lại 7kg.

Lần 3: Dùng túi đường vừa cân được sau hai lần, ta cân được thêm 2kg đường nữa. Trong bao còn lại 5kg đường.

Vậy sau 3 lần cân ta sẽ cân được 5kg đường từ bao đó.