K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2021

a) 2(x+1)=3.2x

<=> 2x + 2 = 3 + 2x

<=> 2x - 2x = 3-2

<=> 0x = 1 => pt vô nghiệm.

b)2(1-1,5x)+3x=0

<=> 2 - 3x = -3x 

<=> 2 = -3x + 3x => pt vô nghiệm.

 

26 tháng 3 2018

a. Ta có: 2(x+1)=3+2x2(x+1)=3+2x

⇔2x+2=3+2x⇔0x=1⇔2x+2=3+2x⇔0x=1

Vậy phương trình vô nghiệm.

b. Ta có: 2(1−1,5x)+3x=02(1−1,5x)+3x=0

⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0

Vậy phương trình vô nghiệm.

c. Vì |x|≥0|x|≥0 nên phương trình |x|=−1|x|=−1 vô nghiệm.

26 tháng 3 2018

cứ đưa vào máy vinacal... ra nghiệm ảo thì là vô nghiệm.. hé hé hé :))))

a) \(x^4-2x^3+4x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+x^2+3x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-2x^3+x^2\right)+3\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2=3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}=0\)

 Vì (x2 -x )\(\ge0\)với mọi x

\(\Rightarrow\left(x^2-x\right)^2+3\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}>0\)với mọi x

=> Phương trình trên vô nghiệm - đpcm

b) Ta có

x6+x5+x4+x3+x2+x+1=0

Nhận thấy x = 1 không là nghiệm của phương trình. Nhân cả hai vế của phương trình với x-1 được :

(x−1)(x6+x5+x4+x3+x2+x+1)=0

⇔x7−1=0

⇔x7=1

⇔x=1

(vô lí)

Điều vô lí chứng tỏ phương trình vô nghiệm.

21 tháng 5 2016

a) 2(x+1) = 3 +2x

\(\Leftrightarrow\)2x +2 = 3 + 2x

\(\Leftrightarrow\)2x - 2x = 3 -2

\(\Leftrightarrow\)0x = 1

\(\Leftrightarrow\)x = \(\frac{1}{0}\) ( Không xác định )

=> Phương trình vô nghiệm

b) 2( 1- 1,5x) +3x = 0

\(\Leftrightarrow\)2 - 3x + 3x = 0

\(\Leftrightarrow\)2 + 0x = 0

\(\Leftrightarrow\)0x = -2

\(\Leftrightarrow\)x = \(\frac{-2}{0}\)( Không xác định )

=> Phương trình vô nghiệm

4 tháng 5 2017

a/ ta có: 2(x+1)=3+2x

=> 2x +2 = 3+ 2x

=>2x-2x=3-2

=>0=1 (vô lí) =>đpcm

4 tháng 5 2017

b/ 2(1-1,5x)+3x=0 =>2-3x+3x=0

=>0=-2 (vô lí ) =>đpcm

c/ vô nghiệm vì không có giá trị tuyệt đối nào mà kết quả là số âm

1 tháng 2 2019

Câu 1 : D

Câu 2 : A

Câu 3 : B

Câu 4 : A

Câu 5 : C

1 tháng 2 2019

lớp 8 thì mấy bài này dễ thôi

6 tháng 3 2020

B1.a/ (x-2)(x^2+2x+2)

     b/ (x+1)(x+5)(x+2)

     c/ (x+1)(x^2+2x+4)

B2.

6 tháng 3 2020

1a) x3 - 2x - 4 = 0

<=> (x3 - 4x) + (2x - 4) = 0

<=> x(x2 - 4) + 2(x - 2) = 0

<=> x(x - 2)(x + 2) + 2(x - 2) = 0

<=> (x - 2)(x2 + 2x + 2) = 0

<=> x - 2 = 0 (vì x2 + 2x + 2 \(\ne\)0)

<=> x = 2

Vậy S = {2}

b) x3 + 8x2 + 17x + 10 = 0

<=> (x3 + 5x2) + (3x2 + 15x) + (2x + 10) = 0

<=> x2(x + 5) + 3x(x + 5) + 2(x + 5) = 0

<=> (x2 + 3x + 2)(x + 5) = 0

<=> (x2 + x + 2x + 2)(x + 5) = 0

<=> (x + 1)(x + 2)(x + 5) = 0

<=> x + 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x + 5 = 0

<=> x = -1 hoặc x = -2 hoặc x = -5

Vậy S = {-1; -2; -5}

c) x3 + 3x2 + 6x + 4 = 0

<=> (x3 + x2) + (2x2 + 2x) + (4x + 4) = 0

<=> x2(x + 1) + 2x(x + 1) + 4(x + 2) = 0

<=> (x2 + 2x + 4)(x + 2) = 0

<=> x + 2 = 0

<=> x = -2

Vậy S = {-2}

11 tháng 2 2019

a, \(x^4-2x^3+4x^2-3x+2=x^4-x^3+x^2-x^3+x^2-x+2x^2-2x+2\)

\(=x^2\left(x^2-x+1\right)-x\left(x^2-x+1\right)+2\left(x^2-x+1\right)=\left(x^2-x+1\right)\left(x^2-x+2\right)\)

\(=\left(x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\left(x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{7}{4}\right)=\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\right]>0\) (dpdcm)

b, \(x^6+x^5+x^4+x^2+x+1=x^4\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)=\left(x^2+x+1\right)\left(x^4+1\right)=\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]\left(x^4+1\right)>0\) (đpcm)

11 tháng 2 2019

ô ai cho bạn ấy sai zậy

15 tháng 8 2018

Ta có: 2(1 – 1,5x) + 3x = 0 ⇔ 2 – 3x + 3x = 0 ⇔ 2 + 0x = 0

Vậy phương trình vô nghiệm.