Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi năm nay chính thức phòng giáo dục ghép trường nên từ lớp 7 lên lớp 8 và lớp 8 lên lớp 9 mới phải thi thôi bạn nhé!
Còn lớp 6 mới vào và lớp 6 lên lớp 7 hai khối ấy không cần phải thi nha!
VNEN không phải thi nha bạn. Lớp vẫn giữ nguyên
Bạn tham khảo nhé !
Câu 1:
Tác hại của việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc được nêu trong đoạn trích là: “nếu không thay đổi thì không thể có sự phát triển”
Câu 2:
“Điều ngược lại” được nói đến trong đoạn trích là dậm chân tại chỗ, tự đóng khung mình vào những khuôn mẫu có sẵn, sống trì trệ, không muốn thay đổi để phát triển.
Câu 3:
Việc tác giả trích dẫn ý kiến của Gail Sheehy có 2 tác dụng:
- Chỉ ra tác hại của việc “nếu không thay đổi thì con người sẽ không phát triển được: Cuộc sống sẽ trở nên vô vị nếu con người chỉ sống trong “vòng an toàn” mà không có những thay đổi, bứt phá. Điều đáng sợ nhất là chỉ đứng yên một chỗ, không làm gì để tiến lên.
- Khuyên chúng ta phải thay đổi tư duy, mạnh dạn hành động sẽ làm được những điều chưa bao giờ đạt được. Điều quan trọng là phải hành động để tìm kiếm điều mới mẻ, tốt đẹp.
Câu 4:Không đồng ý: Dám từ bỏ những điều quen thuộc, an toàn là dám chấp nhận thử thách, khiến con người trở nên kiên cường hơn, chủ động hơn. Dù là liều lĩnh, mạo hiểm nhưng những vượt qua giới hạn an toàn của bản thân, ta sẽ học được cách bảo vệ mình, tích lũy thêm những kiến thức, kĩ năng và trưởng thành hơn. Khi thời gian trôi đi thì chúng ta sẽ hối hận vì những điều ta không làm chứ không phải những điều ta đã làm.
bạn tham khảo
Trong suốt cả đời người học tập và ngay trong mỗi chặng đường học tập, ai cũng có trong óc mình một vài hình ảnh về người thầy giỏi, mẫu mực. Hình ảnh những người thầy đó thường theo ta suốt sự nghiệp. Những cái tốt chung của họ đã có tác động tự nhiên đến ta như một lẽ thường tình, nhưng mỗi người đều có cách học tập riêng hoặc thiên về mặt này mặt khác, hoặc thiên về cá thể hay cái cụ thể để nâng mình lên.
Nhà văn hoá phương Tây Xikerotb đã có lần viết trong sách một câu có ý nhắc nhở chúng ta: Người học trò giỏi không phải là người lặp lại thầy mình mà là người biết đưa con đường của thầy vạch ra tới những cái đích xa hơn.
Chúng ta cần hiểu đầy đủ câu nói sâu sắc đó. Người thầy chân chính bao giờ cũng mong muốn mình dạy một học trò hiểu mười và khi ra đời, học trò không bao giờ lặp lại, làm y nguyên như những điều mình nói mà phải luôn luôn sáng tạo, sáng tạo. Con hơn cha là nhà có phúc. Thế hệ sau phải hơn thế hệ trước, nghĩa là phải phát huy sáng kiến tạo ra những cái mới. Không lặp lại thầy mà phải dùng những hiểu biết do thầy truyền thụ, nghiên cứu tìm tòi để nhân cái hiểu biết đó lên nhiều lần, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
Câu nói của Bá Kiến “tôi không phải cái kho” hàm ý
+ Từ chối lời đề nghị xin tiền của Chí Phèo
+ Cách nói vi phạm phương châm cách thức nhằm tạo ra hàm ý
Các hình ảnh: con tằm, con kiến, chim hạc, con quốc. những hình ảnh này đc khắc họa qua những hành động hàng ngày của chúng ( tằm-nhả tơ; kiến tha mồi; chim hạc, quốc kêu). những hình ảnh con vật đều này đâu có điểm chung là nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ cần mẫn
tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân "thương thân" di liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày của các con vật (tằm,hạc ,kiến ,quốc ) và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé yếu ớt để nói về
những người nông dân lao động thấp cổ bé họng đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh nỗi bất hạnh phải chịu nhiều áp bức bóc lột
mà bái này có thật là của lớp 12 ko thể tôi đọc hàng tỉ quyển sách 12 rồi mà có thấy đâu
ba nghìn không trăm năm mươi tám?!?
3 mươi 5 năm không tắm