Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số số hạng
(215-32):1+1=184(số)
Tổng:
(215+32) x 184 : 2 = 22724
32.
d có 1 vtpt là \(\left(2;-3\right)\) nên cũng nhận các vecto có dạng \(k\left(2;-3\right)\) là vecto pháp tuyến (k khác 0)
Thay \(k=-2\) ta được \(\left(-4;6\right)\) nên C đúng
33. Câu này chỉ có điểm A, ko có điểm M, chắc đề bài ghi sai
Đường thẳng vuông góc d nên nhận (1;-1) là 1 vtpt
Phương trình:
\(1\left(x-1\right)-1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x-y-1=0\)
34.
Câu này cũng sai luôn, chỉ có C, D chứ ko có 2 điểm AB nào hết????"
\(\overrightarrow{CD}=\left(-1;5\right)\) nên đường thẳng nhận (-1;5) là 1 vtcp
Phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-t\\y=3+5t\end{matrix}\right.\)
a) Đồng bằng sông Hồng:
23 27 34 35 37 39 46 54 57 57 187
n=11.
Số trung bình: \(\overline X \approx 54,18\)
Trung vị: 39
Tứ phân vị: \({Q_1} = 34,{Q_3} = 57\)
Mốt là 57 vì có tần số là 2 (xuất hiện 2 lần).
Khoảng biến thiên: R=187-23=164
Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 57 - 34 = 23\)
Ta có bảng sau:
Độ lệch chuẩn: 144
Đồng bằng sông Cửu Long:
15 19 23 24 24 24 26 29 33 33 34 39 42
n=13
Số trung bình: \(\overline X \approx 28,1\)
Trung vị: 26
Tứ phân vị: \({Q_1} = 23,5,{Q_3} = 33,5\)
Mốt là 24 vì có tần số là 3 (xuất hiện 3 lần).
Khoảng biến thiên: R=42-15=27
Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 33,5 - 23,5 = 10\)
Ta có bảng sau:
Độ lệch chuẩn: 27,04
b) Số trung bình sai khác vì ở Đồng bằng sông Hồng thì có giá trị bất thường là 187 (cao hơn hẳn giá trị trung bình), còn ở Đồng bằng sông Cửu Long thì không có giá trị bất thường.
Chính giá trị bất thường làm nên sự sai khác đó, còn trung vị không bị ảnh hưởng đến giá trị bất thường nên trung vị ở hai mẫu đều như nhau.
c) Giá trị bất thường ảnh hưởng đến khoảng biến thiên và độ lệch chuẩn, còn với khoảng tứ phân vị thì không (khoảng tứ phân vị đo 50% giá trị ở chính giữa).
a)
Hà Nội:
Số lớn nhất là 35, số nhỏ nhất là 23
R=35-23=12
Điện Biên:
Số lớn nhất là 28, số nhỏ nhất là 16
R=28-16=12
Khoảng biến thiên về nhiệt độ của Hà Nội và Điện Biên bằng nhau.
b) Số 16 làm cho khoảng biến thiên về nhiệt độ tại Điện Biên lớn hơn.
c)
Hà Nội: 23 25 28 28 32 33 35.
\({Q_2} = 28\)
\({Q_1} = 25\)
\({Q_3} = 33\)
\({Q_3} - {Q_1} = 33 - 25 = 8\)
Điện Biên: 16 24 26 26 26 27 28.
\({Q_2} = 26\)
\({Q_1} = 24\)
\({Q_3} = 27\)
\({Q_3} - {Q_1} = 27 - 24 = 3\)
Có thể dùng hiệu này để đo độ phân tán.
Chú ý
\({Q_3} - {Q_1}\) chính là khoảng tứ phân vị.
32.
\(sin^4x=\left(sin^2x\right)^2=\left(\dfrac{1-cos2x}{2}\right)^2=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}cos2x+\dfrac{1}{4}cos^22x\)
\(\)\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}cos2x+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}cos4x\right)\)
\(=\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}cos2x+\dfrac{1}{8}cos4x\)
\(a+b+2c=\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}+2.\left(\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{1}{8}\)
33.
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\Delta=m^2-4m< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\0< m< 4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m=\left\{1;2;3\right\}\) có 3 giá trị
Ta có: x 2 2 − 2 x + 3 2 = 0 ⇔ x = 1 x = 3 ; x 2 2 − 3 x + 4 = 0 ⇔ x = 2 x = 4
Từ đó ta phá dấu giá trị tuyệt đối của mỗi biểu thức như sau:
TH1: x ≤ 1
Phương trình thành: x 2 2 − 2 x + 3 2 + x 2 2 − 3 x + 4 ⇔ x 2 − 5 x + 19 4 = 0
⇔ x = 5 + 6 2 ( l ) x = 5 − 6 2 ( l )
TH2: 1 < x < 2
Phương trình thành: − x 2 2 + 2 x − 3 2 + x 2 2 − 3 x + 4 = 3 4 ⇔ x = 7 4 ( n )
TH3: 2 ≤ x ≤ 3
Phương trình thành: − x 2 2 + 2 x − 3 2 - x 2 2 + 3 x − 4 = 3 4
⇔ − x 2 + 5 x − 25 4 = 0 ⇔ x = 5 2 ( n )
TH4: 3 < x < 4
Phương trình thành: x 2 2 − 2 x + 3 2 + x 2 2 − 3 x + 4 = 3 4 ⇔ x = 13 4 ( n )
TH5: x ≥ 4
Phương trình thành: x 2 2 − 2 x + 3 2 + x 2 2 − 3 x + 4 = 3 4
⇔ x 2 − 5 x + 19 4 = 0 ⇔ x = 5 + 6 2 ( l ) x = 5 − 6 2 ( l )
Đáp án cần chọn là: D
Ở đây chỉ thấy các câu 26, 32, 34, 36
26.
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB^2=\dfrac{a^2}{18}\)
\(BC=AB\sqrt{2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{3}\Rightarrow p=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\dfrac{2a+a\sqrt{2}}{6}\)
\(\Rightarrow r=\dfrac{S}{p}=\dfrac{6a^2}{18a\left(2+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\left(2-\sqrt{2}\right)a}{6}\)
32.
Đường thẳng nhận \(\overrightarrow{n}=\left(5;-1\right)\) là 1 vtpt
34.
Áp dụng định lý hàm cos:
\(c=\sqrt{a^2+b^2-2ab.cosC}=\sqrt{8^2+7^2-2.8.7.cos60^0}=\sqrt{57}\)
36.
\(y=\sqrt{\dfrac{x^2-2mx+5m}{2021}}\)
Hàm xác định trên R khi và chỉ khi: \(x^2-2mx+5m\ge0\) ; \(\forall x\)
\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-5m\le0\Rightarrow0\le m\le5\)
Có 5 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn (1;2;3;4;5)
\(8^x=32^{33}\)
\(\Rightarrow\left(2^3\right)^x=\left(2^5\right)^{33}\)
\(\Rightarrow2^{3x}=2^{165}\)
\(\Rightarrow3x=165\)
\(\Rightarrow x=55\)
Vậy \(x=55\)
\(8^x=32^{33}\)
\(2^{3x}=2^{165}\)
\(3x=165\)
\(x=55\)
Vậy...