Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi vì đây không phải là tình cảm của riêng tác giả mà cũng là tình cảm của nhân dân đối với Bác nói chung
a. Đoạn thọ trên sử dụng biện pháp tu từ so sánh "Bác sống như trời đất".
b. Tác dụng:
- Gây ấn tượng với người đọc
- Cho thấy tầm vóc của chủ tịch HCM đối với người dân Việt Nam. Bác luôn là sự tồn tại vĩ đại và bất tử trong trái tim mỗi chúng ta.
● Cách dùng từ xưng hô “con- Bác” gần gũi, thân thiết, thể hiện tình thân, là tâm trạng của người con ra thăm cha sau nhiều năm mong mỏi.
● Tác giả sử dụng từ “thăm” để thay cho từ “viếng” dù tiêu đề “Viếng lăng Bác”. Từ “thăm” là từ nói giảm nói tránh của tác giả để giảm đi nỗi đau thương mất mát. Qua đây cũng gợi lên sự yêu thương, kính mến của tác giả dành cho Bác.
Nếu viết ngửa mặt lên nhìn trăng thì câu thơ không có sự đăng đối trong câu, hơn nữa từ “mặt” thứ hai trong câu thơ là từ nhiều nghĩa, tạo nên sự đa dạng cho chất thơ.
Câu thơ cũng gợi tả sự đối diện giữa con người với vầng trăng:
Người ngắm trăng soi ngoài khe cửaTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ(Vọng nguyệt – Hồ Chí Minh)Nếu viết ngửa mặt lên nhìn trăng thì câu thơ không có sự đăng đối trong câu, hơn nữa từ “mặt” thứ hai trong câu thơ là từ nhiều nghĩa, tạo nên sự đa dạng cho chất thơ.
Câu thơ cũng gợi tả sự đối diện giữa con người với vầng trăng:
Người ngắm trăng soi ngoài khe cửa
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
(Vọng nguyệt - Hồ Chí Minh)
Biện pháp liệt kê " Bác là Ông, Bác là người Cha. Bác là nhà thơ. Bác là nhà triết học." và "Nhưng bây giờ dựng tượng Người... người chỉ huy"
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm cho đoạn văn
- Cho thấy những thành tựu vĩ đại của Bác trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống
- Thể hiện sự trân trọng và ngợi ca tài năng của một nhân cách lớn mang tên Hồ Chí Minh