K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

Câu 3:

bạn cứ áp dụng cái \(a^3+b^3+c^3=\left(a+b+c\right)^3-3\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)

Câu 4:

từ giả thiết :\(a+b+c+\sqrt{abc}=4\Leftrightarrow\sqrt{abc}=4-a-b-c\Leftrightarrow abc=\left(4-a-b-c\right)^2\)

ta có: \(a\left(4-b\right)\left(4-c\right)=a\left(16-4c-4b+bc\right)=16a-4ac-4ab+abc\)

\(=16a-4ab-4ac+\left[4-\left(a+b+c\right)\right]^2=16a-4ab-4ac+16-8\left(a+b+c\right)+\left(a+b+c\right)^2\)

\(=a^2+b^2+c^2-2ab-2ac+2bc+8a-8b-8c+16\)

\(=\left(a-b-c\right)^2+8\left(a-b-c\right)+16=\left(a-b-c+4\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{a\left(4-b\right)\left(4-c\right)}=a-b-c+4\)(vì \(a-b-c+4=a-b-c+a+b+c+\sqrt{abc}=2a+\sqrt{abc}>0\))

các căn thức còn lại tương tự ...

18 tháng 6 2017

Bài 3:

a) \(\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{a-\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{2}{a-1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}\cdot\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a+1}\right)}\right)\)

\(=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}\cdot\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{a}-1+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\cdot\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}:\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\cdot\left(\sqrt{a}-1\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\)

b) Thay \(a=3+2\sqrt{2}\) vào biểu thức A:

Ta có: \(\dfrac{3+2\sqrt{2}-1}{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}=\dfrac{2+2\sqrt{2}}{\sqrt{\left(1+2\sqrt{2}\right)^2}}=\dfrac{2\left(1+\sqrt{2}\right)}{1+\sqrt{2}}=2\)

Vậy giá trị biểu thức A tại \(a=3+2\sqrt{2}\)

18 tháng 6 2017

Bài 1:

Sửa đề: (theo mình là như vậy)

\(x^4-4x^2-12x-9\)

\(=x^4+x^3-x^3-x^2-3x^2-3x-9x-9\)

\(=\left(x^4+x^3\right)-\left(x^3+x^2\right)-\left(3x^2+3x\right)-\left(9x+9\right)\)

\(=x^3.\left(x+1\right)-x^2.\left(x+1\right)-3x.\left(x+1\right)-9.\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right).\left(x^3-x^2-3x-9\right)\)

\(=\left(x+1\right).\left(x^3-3x^2+2x-6x+3x-9\right)\)

\(=\left(x+1\right).\left[\left(x^3-3x^2\right)+\left(2x-6x\right)+\left(3x-9\right)\right]\)

\(=\left(x+1\right).\left[x^2.\left(x-3\right)+2x.\left(x-3\right)+3.\left(x-3\right)\right]\)

\(=\left(x+1\right).\left(x-3\right).\left(x^2+2x+3\right)\)

Chúc bạn học tốt!!!

NV
12 tháng 7 2020

\(K=\left(\frac{a}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{a}-1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}+\frac{2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right).\left(\sqrt{a}-1\right)\)

\(=\frac{a-1}{\sqrt{a}}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\n=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow m^2+n^2=2\)

\(A=\frac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0\\n=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow m-n=2\)

12 tháng 7 2020

Cảm ơn bạn nha ;)

12 tháng 8 2019

Nguyễn Bùi Đại Hiệp phục bạn này lần nào hỏi cũng chép sai đề.

\(a+b+c+\sqrt{abc}=4\)

\(\Leftrightarrow4\left(a+b+c\right)+4\sqrt{abc}=16\)(*)

\(A=\Sigma\left(\sqrt{a\left(4-b\right)\left(4-c\right)}\right)-\sqrt{abc}\)

\(A=\Sigma\left(\sqrt{a\left(16-4b-4c+bc\right)}\right)-\sqrt{abc}\)

Thay (*) vào A ta được :

\(A=\Sigma\left(\sqrt{a\left(4a+4b+4c+4\sqrt{abc}-4b-4c+bc\right)}\right)-\sqrt{abc}\)

\(A=\Sigma\left(\sqrt{a\left(4a+4\sqrt{abc}+bc\right)}\right)-\sqrt{abc}\)

\(A=\Sigma\sqrt{a\left(2\sqrt{a}+\sqrt{bc}\right)^2}-\sqrt{abc}\)

\(A=\Sigma\left[\sqrt{a}\cdot\left(2\sqrt{a}+\sqrt{bc}\right)\right]-\sqrt{abc}\)

\(A=\Sigma\left(2a+\sqrt{abc}\right)-\sqrt{abc}\)

\(A=2\left(a+b+c\right)+3\sqrt{abc}-\sqrt{abc}\)

\(A=2\left(a+b+c\right)+2\sqrt{abc}\)

\(A=2\left(a+b+c+\sqrt{abc}\right)\)

\(A=2\cdot4=8\)

Vậy....

12 tháng 8 2019

Tự sửa đề luôn à :v

Chế giỏi dzữ .-.

7 tháng 1 2018

\(\sqrt{a^2+2ac+2ab+4bc}\) + \(\sqrt{b^2+2bc+2ab+4ac}\) + \(\sqrt{c^2+2bc+2ac+4ab}\) =3

Haizzz mọi người ra chưa?

11 tháng 12 2019

bạn ơi đến thế thì làm thế nào

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2018

Bạn xem tại đây.

Câu hỏi của Hoa Hồng Nhung - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

27 tháng 10 2018

em cảm ơn cô ^ ^

câu 1 : a )Cho a,b là các số thực thỏa ab=1 . tìm gtnn A = \(\left(a+b+1\right)\left(a^2+b^2\right)+\frac{4}{a+b}\) b)Cho xy>0 và \(x^3+y^3+3\left(x^2+y^2\right)+4\left(x+y\right)+4=0\) Tính GTLN M=\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\) c) Cho a,b,c là các số dương . C/m T=\(\frac{a}{3a+b+c}+\frac{b}{3b+a+c}+\frac{c}{3c+a+b}\le\frac{3}{5}\) Câu 2 Giải phương trình a ) \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\) b) \(x+\sqrt{x+\frac{1}{2}+\sqrt{x+\frac{1}{4}}}=2\) c)...
Đọc tiếp

câu 1 : a )Cho a,b là các số thực thỏa ab=1 . tìm gtnn A = \(\left(a+b+1\right)\left(a^2+b^2\right)+\frac{4}{a+b}\)

b)Cho xy>0 và \(x^3+y^3+3\left(x^2+y^2\right)+4\left(x+y\right)+4=0\)

Tính GTLN M=\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\)

c) Cho a,b,c là các số dương . C/m T=\(\frac{a}{3a+b+c}+\frac{b}{3b+a+c}+\frac{c}{3c+a+b}\le\frac{3}{5}\)

Câu 2 Giải phương trình a ) \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)

b) \(x+\sqrt{x+\frac{1}{2}+\sqrt{x+\frac{1}{4}}}=2\)

c) \(\sqrt[3]{x-2}+\sqrt{x+1}=3\)

d) \(2-\sqrt{3-2x}=\left|2x-3\right|\)

câu 3 Tính a) A=\(\sqrt{1+1999^2+\frac{1999^2}{200^2}}+\frac{1999}{2000}\)

b) M=\(\frac{\left(5+2\sqrt{6}\right)\left(49-20\sqrt{6}\right)\sqrt{5-2\sqrt{6}}}{9\sqrt{3}-11\sqrt{2}}\)

c) Tìm nghiệm nguyê dương của pt : xy+yz+zx=xyz+2

d) Tìm các số nguyên x để \(x^4-x^2+2x+2\)

là số chính phương

e) Tìm số nguyên dương n để A = \(n^{2006}+n^{2005}+1\)

là số nguyên tố

7
NV
11 tháng 11 2019

Câu 1:

a/ Biểu thức không tồn tại GTNN.

Bạn cứ thử với vài giá trị âm có trị tuyệt đối lớn, ví dụ \(a=-10^3\)\(b=-\frac{1}{10^3}\) sẽ thấy

b/

\(x^3+3x^2+3x+1+y^3+3y^2+3y+1+x+y+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3+\left(y+1\right)^3+x+y+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left[\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)\right]+x+y+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left[\left(x+1-\frac{y+1}{2}\right)^2+\frac{3\left(y+1\right)^2}{4}+1\right]=0\)

\(\Rightarrow x+y=-2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\y< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-x+\left(-y\right)=2\)

\(M=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=-\left(\frac{1}{-x}+\frac{1}{-y}\right)\le-\frac{4}{-x+\left(-y\right)}=-\frac{4}{2}=-2\)

\(\Rightarrow M_{max}=-2\) khi \(x=y=-1\)

NV
11 tháng 11 2019

1c/

\(T=\sum\frac{a}{2a+a+b+c}=\frac{1}{25}\sum\frac{a\left(2+3\right)^2}{2a+a+b+c}\le\frac{1}{25}\sum\left(\frac{4a}{2a}+\frac{9a}{a+b+c}\right)\)

\(\Rightarrow T\le\frac{1}{25}\left(6+\frac{9\left(a+b+c\right)}{a+b+c}\right)=\frac{15}{25}=\frac{3}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

20 tháng 5 2017

2) Do \(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{b+1}+\dfrac{1}{c+1}=2\\\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{a+1}=2-\left(\dfrac{1}{b+1}+\dfrac{1}{c+1}\right)\)

=\(\dfrac{b}{b+1}+\dfrac{c}{c+1}\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có

\(\dfrac{1}{a+1}=\dfrac{b}{b+1}+\dfrac{c}{c+1}\) \(\ge\)\(2\sqrt{\dfrac{bc}{\left(b+1\right)\left(c+1\right)}}\)

Tương tự ta được

\(\dfrac{1}{b+1}\ge2\sqrt{\dfrac{ca}{\left(c+1\right)\left(a+1\right)}}\)

\(\dfrac{1}{c+1}\ge2\sqrt{\dfrac{ab}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)}}\)

Nhân vế theo vế của 3 BĐT cùng chiều ta được

\(\dfrac{1}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}\)\(\ge\dfrac{8abc}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}\)

\(\Rightarrow abc\le\dfrac{1}{8}\)

Đẳng thức xảy ra\(\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{1}{2}\)