Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n O2 = 23,52/22,4 = 1,05(mol)
Gọi CTHH 2 ankanol là CnH2n+2O
Bảo toàn electron :
n ankanol . (n.4 + 2n+2 - 1.2) = 4n O2
=> n ankanol = 4,2/(6n) = 0,7/n (mol)
Suy ra :
(14n + 18).0,7/n = 15,2
=> n = 2,33
Vậy hai ankanol là C2H6O(x mol) và C3H8O(y mol)
Ta có :
46x + 60y = 15,2
x(4.2 + 6 - 2) + y(4.3 + 8 - 2) = 1,05.4
=> x = 0,2 ; y = 0,1
m C2H6O = 0,2.46 = 9,2 > m C3H8O = 0,1.60 = 6
Vậy : %n C3H8O = 0,1/(0,2 + 0,1) .100% = 33,33%
Các axit đơn chức tác dụng với NaOH như sau :
RCOOH + NaOH → RCOONa + H 2 O
Cứ 1 mol RCOOH biến thành 1 mol RCOONa thì khối lượng tăng thêm: 23 - 1 = 22 (g).
Khi 29,6 g M biến thành hỗn hợp muối, khối lượng đã tăng thêm: 40,6 - 29,6= 11 (g).
Vậy số mol 3 axit trong 29,60 g M là :
Khối lượng trung bình của 1 mol axit trong hỗn hợp là:
Vậy trong hỗn hợp M phải có axit có phân tử khối nhỏ hơn 59,2. Chất đó chỉ có thể là H-COOH. Nhưng M có 2 axit no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên đã có HCOOH thì phải có C H 3 C O O H .
Giả sử trong 8,88 g M có x mol HCOOH, y mol C H 3 C O O H và z mol C n H 2 n - 1 C O O H :
2HCOOH + O 2 → 2 C O 2 + 2 H 2 O
x mol x mol
C H 3 C O O H + 2 O 2 → 2 C O 2 + 2 H 2 O
y mol 2y mol
x + 2y + (n + 1)z = 0,3 (3)
Cách giải hệ phượng trình :
Nhân 2 vế của phương trình (3) với 14 ta có
14x + 28y + (14n + 14)z = 4,2 (3’)
Lấy (2) trừ đi (3') :
32x + 32y + 30z = 4 68 (2')
Nhân (1) với 30 ta có:
30x + 30y + 30z = 4,50 (1')
Lấy (2') trừ đi (1'): 2x + 2y = 0,18 ⇒ x + y = 0,09 ⇒ z = 0,15 - 0,09 = 0,06
Thay các giá trị vừa tìm được vào phương trình (3), ta có :
0,09 + y + 0,06(n + 1) = 0,3
y = 0,15 - 0,06n
0 < y < 0,09 ⇒ 0 < 0,15 - 0,06n < 0,09
1 < n < 2,5
⇒ n = 2 ; y = 0,15 - 0,06.2 = 0,03 ⇒ x = 0,06.
Thành phần khối lượng của hỗn hợp:
H-COOH( C H 2 O 2 ) axit metanoic là:
C H 3 -COOH( C 2 H 4 O 2 ) axit etanoic là
C H 2 = CH-COOH( C 3 H 4 O 2 ) axit propenoic là:
Chọn đáp án C
+ gọi công thức chung của 2 axit là: RCOOH.
⇒ Phản ứng: 2RCOOH + 2Na → 2RCOONa + H2
Ta có nRCOOH = nRCOONa
⇒ R = 22 ⇒ 2 axit đó là CH3COOH và C2H5COOH.
+ Đặt nCH3COOH = a và nC2H5COOH = b
⇒ Ta có hệ
⇒ mCH3COOH = 6 gam ⇒ Chọn C
Đáp án : D
Tăng giảm khối lượng
=> naxit = n-COOH = 17 , 8 - 13 , 4 22 = 0,2 mol
=> M tb = 67 => Axit là CH3COOH (x mol) và C2H5COOH (y mol)
=> x + y = 0 , 2 60 x + 74 y = 13 , 4 => x = y = 0,1
=> mCH3COOH = 6g
Đáp án A
Z gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở
=>khi đốt cháy Z ta có n H 2 O = n C O 2
Lại có m C O 2 - m H 2 O = 5 , 46 ( g )
⇒ n H 2 O = n C O 2 = 0 , 21 ( m o l ) G ọ i n a x i t = x ( m o l ) ⇒ n O t r o n g a x i t = 2 x ( m o l ) ⇒ m a x i t = m C + m H + m O = 12 n C O 2 + 2 n H 2 O + 16 n O t r o n g a x i t = 2 , 94 + 32 x ( g )
X é t 1 2 h ỗ h ợ p Z ⇒ n a x i t = 1 2 x ( m o l ) ; m a x i t = 1 , 47 + 16 x ( g )
Vì phản ứng vừa đủ nên áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:
⇒ 3 , 9 - ( 1 , 47 + 16 x ) 22 = 1 2 x ⇒ x = 0 , 09 ( m o l ) ⇒ C ¯ a x i t = 0 , 21 0 , 09 = 2 , 33
Vậy 2 axit là CH3COOH và C2H5COOH
Nhận xét: Đây là bài toán tương đối khó. Ta thấy sau khi tính được số mol H2O; CO2 ta không thể tính được số mol của axit. Khi biết khối lượng muối khan ta cũng không thể tính được số mol của axit luôn. Do đó ta nghĩ đến đặt ẩn là số mol axit rồi tìm cách biểu diễn các dữ kiện của bài toán theo ẩn, từ đó tìm được số mol axit. Một kinh nghiệm là khi bài toán đi vào bế tắc và chưa biết làm gì tiếp theo, hãy đặt ẩn một giá trị nào đấy càng liên quan nhiều đến các dữ kiện càng tốt và cố gắng biểu diễn các dữ kiện theo ẩn.
Đáp án C
CTTQ: : x (mol)
mtăng = mNa – mH
17,8 – 13,4 = 22x
=> x = 0,2 (mol)
=> CTPT: C2H4O2 và C3H6O2
=> n C2H4O2= n C3H6O2 = 0,1 (mol)
=> m C2H4O2 = 0,1.60 = 6 gam
CTHH của axit : ROOH
n CO2 = 6,72/22,4 = 0,3(mol)
$ROOH + NaHCO_3 \to RCOONa + CO_2 + H_2O$
n axit = n CO2 = 0,3(mol)
M axit = R + 45 = 15,2/0,3 = 50,6
=> R = 5,6
Vậy hai axit là HCOOH(x mol) ; CH3COOH(y mol)
46x + 60y = 15,2
x + y = 0,3
=> x = 0,2; y = 0,1
%m HCOOH = 0,2.46/15,2 .100% = 60,52%
\(n_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(\overline{R}COOH+NaHCO_3\rightarrow\overline{R}COONa+CO_2+H_2O\)
\(0.3..........................................................0.3\)
\(M=\dfrac{15.2}{0.3}=50.67\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow R=5.6\)
\(CT:HCOOH\left(xmol\right),CH_3COOH\left(ymol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0.3\\46x+60y=15.2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.2\\y=0.1\end{matrix}\right.\)
\(\%HCOOH=\dfrac{0.2\cdot46}{15.2}\cdot100\%=60.52\%\)