Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(3x-2⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow3x-15+13⋮x-5\)
mà \(3x-15⋮x-5\)
nên \(13⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow x-5\inƯ\left(13\right)\)
\(\Leftrightarrow x-5\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
hay \(x\in\left\{6;4;18;-8\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{6;4;18;-8\right\}\)
Ta có : \(3x-2⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow3x-15+13⋮x-5\)
Thấy \(3x-15=3\left(x-5\right)⋮x-5\)
Nên để \(3x-2⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow13⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow x-5\inƯ_{\left(13\right)}\)
\(\Leftrightarrow x-5\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{5;4;18;-8\right\}\)
Vậy ...
Trường hợp 1: x - 1 ≥ 0 → x ≥ 1
→ x - 1 = 2x - 5
→ x - 2x = -5 + 1
→ - x = - 4
→ x = 4
Trường hợp 2: x - 1 ≤ 1 → x ≤ 1
→ - ( x - 1) = 2x - 5
→ - x + 1 = 2x - 5
→ -x - 2x = -5 - 1
→ -3x = 6
→ x = 2 (loại)
Vậy, x = 4
1)C=5/1.2+5/2.3+5/3.4+...+5/99.100
C=5.(1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/99.100)
C=5.(1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/99-1/100)
C=5.(1/1-1/100)
C=5.99/100
C=99/20
2)|x+1|=5
⇒x+1=5 hoặc x+1=-5
x=4 hoặc x=-6
3) Giải:
Để A=2n+5/n+3 là số nguyên thì 2n+5 ⋮ n+3
2n+5 ⋮ n+3
⇒2n+6-1 ⋮ n+3
⇒1 ⋮ n+3
Ta có bảng:
n+3=-1 ➜n=-4
n+3=1 ➜n=-2
Vậy n ∈ {-4;-2}
B = n-3/n-5 = n-5 + 2/n - 5 = 1 + \(\dfrac{2}{n-5}\)
để B là số nguyên thì 2/n-5 là số nguyên ( vì 1 là số nguyên ) mà 2 không đổi
=> 2 chia hết cho n - 5
=> n - 5 là Ư(2) = { 1 , 2 ,-1 ,-2 }
=> n thuộc { 6 ,7 , 4 , 3}
B = n-3/n-5 = n-5 + 2/n - 5 = 1 +
để B là số nguyên thì 2/n-5 là số nguyên ( vì 1 là số nguyên ) mà 2 không đổi
=> 2 chia hết cho n - 5
=> n - 5 là Ư(2) = { 1 , 2 ,-1 ,-2 }
=> n thuộc { 6 ,7 , 4 , 3}
a, \(\dfrac{3}{x-2}\left(ĐKXĐ:x\ne2\right)\)
Để A nguyên thì \(3⋮x-2\)hay \(x-2\inƯ\left(3\right)\)
Xét bảng :
Ư(3) | x-2 | x |
3 | 3 | 5 |
-3 | -3 | -1 |
1 | 1 | 3 |
-1 | -1 | 1 |
Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
b,\(B=-\dfrac{11}{2x-3}\left(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{3}{2}\right)\)
Để B nguyên thì
\(2x-3\inƯ\left(-11\right)\)( thuộc Ư(11) cũng được nhé như nhau cả )
Xét bảng :
2x-3 | x |
11 | 7 |
-11 | -4 |
1 | 2 |
-1 | 1 |
Vậy để B nguyên thì \(x\in\left\{-4;1;2;7\right\}\)
c, \(C=\dfrac{x+3}{x+1}=\dfrac{x+1+2}{x+1}=\dfrac{x+1}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}=1+\dfrac{2}{x+1}\left(ĐKXĐ:x\ne-1\right)\)Để C nguyên thì \(x+1\inƯ\left(2\right)\)
Xét bảng :
x+1 | x |
2 | 1 |
-2 | -3 |
1 | 0 |
-1 | -2 |
Vậy để C nguyên thì \(x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)
d, \(D=\dfrac{2x+10}{x+3}=\dfrac{2x+6+4}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{x+3}+\dfrac{4}{x+3}=2+\dfrac{4}{x+3}\left(ĐKXĐ:x\ne-3\right)\)
Để D nguyên thì \(x+3\inƯ\left(4\right)\)
Xét bảng:
x+3 | x |
1 | -2 |
-1 | -4 |
2 | -1 |
-2 | -5 |
4 | 1 |
-4 | -7 |
Vậy để D nguyên thì \(x\in\left\{-7;-5;-4;-2;-1;1\right\}\)
Bài 1:
(2x-1).(y-2) = 12 = 12.1 = (-12).(-1) = 3.4 = (-3).(-4) = 2.6 = (-2).(-6)
TH1: * 2x-1 = 12 => 2x = 11 => x = 11/2
y - 2 = 1 => y = 3 (trường hợp này loại vì x không là số nguyên)
* 2x-1 = 1 => 2x = 2 => x = 1
y-2 = 12 => y = 14 (TM)
...
rùi bn tự xét típ giống như mk ở trên nha!
Bài 2:
a) Để 3/2x-1 là số nguyên
=> 3 chia hết cho 2x-1
=> 2x-1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
nếu 2x-1 =1 => 2x = 2 => x = 1 (TM)
...
rùi bn tự xét típ nha
câu b,c làm tương tự như câu a nha bn
d) Để x -7/x+2 là số nguyên
=> x -7 chia hết cho x + 2
x + 2 - 9 chia hết cho x +2
mà x +2 chia hết cho x + 2
=> 9 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}
...
e) Để 2x+5/x-3 là số nguyên
=> 2x + 5 chia hết cho x-3
2x - 6 + 11 chia hết cho x -3
2.(x-3) + 11 chia hết cho x -3
mà 2.(x-3) chia hết cho x -3
=> 11 chia hết cho x -3
=> x-3 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}
...
k mk nha
Ta có:
|2x-1| < 5
\(\Rightarrow\)|2x| < 5 + 1 = 6
\(\Rightarrow\)|x| < 3
\(\Rightarrow\)|x| \(\in\){ 2 ; 1 ; 0 ; .................. }
\(\Rightarrow\)x \(\in\){ 2 ; -2 ; 1 ; -1 ; 0 ; .............. }
Vậy ............
CTV mà làm sai à!!~
ta có :
\(\left|a\right|\ge0\); \(\left|2x-1\right|< 5\)
\(\Rightarrow\left|2x-1\right|\in\left\{4;3;2;1;0\right\}\)
+ \(\left|2x-1\right|=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=4\\2x-1=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,5\\x=-1,5\end{cases}}}\) trường hợp này loại vì x \(\in\) Z
+ \(\left|2x-1\right|=3\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=3\\2x+1=-3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\) (TM)
+ \(\left|2x-1\right|=2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=2\\2x-1=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,5\left(L\right)\\x=-0,5\left(L\right)\end{cases}}}\)
+ \(\left|2x-1\right|=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=1\\2x-1=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}}\) (TM)
+ \(\left|2x-1\right|=0\)
\(\Rightarrow2x-1=0\)
\(\Rightarrow x=1,5\) Loại
Vậy x \(\in\) { 2; -1; 1; 0 }