Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số chia hết cho 3, chỉ khi tổng của tất cả các chữ số của nó chia hết cho 3. Ta không cần biết nó có bao nhiêu chữ số, là số lẻ hay số chẵn, chỉ cần cộng tất cả các chữ số tạo thành số đó nếu chia hết cho 3 thì số đó chắn chắn chia hết cho 3.
Ví dụ: Ví dụ: số 345 chia hết cho 3 vì tổng các chữ số của nó (3 + 4 + 5 = 12) chia hết cho 3.
Số 123455 không chia hết cho 3 vì tổng 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 5 = 20 không chia hết cho 3.
Dấu hiệu chia hết cho 4Với trường hợp phép chia hết cho 4 ta phải xét 2 trường hợp gồm:
Nếu số lớn hơn 99:
- Một số chia hết cho 4 khi 2 chữ số cuối của số đó là số 0 hoặc tổng 2 số cuối cùng chia hết cho 4.
- Ví dụ: 14676 chia hết cho 4 vì 2 chữ số cuối cùng 76 tạo thành một số chia hết cho 4 (76/4 = 19). Số 345200 cũng chia hết cho 4 vì 2 chữ số cuối là số không.
Nếu số nhỏ hơn 99:
- Số chỉ chia hết cho 4 khi ta nhân đôi chữ số hàng chục và cộng thêm chữ số hàng đơn vị, nếu kết quả này chia hết cho 4 thì số ban đầu sẽ chia hết cho 4.
- Ví dụ: số 64, số hàng chục ở đây là 6, chúng ta cần nhân đôi số này và cộng thêm chữ số cuối: 2 * 6 + 4 = 16, 16 chia hết cho 4 do đó 64 chia hết cho 4.
- Hoặc số 96 = 9.2 + 6 = 24 /4 = 6 nên 96 chia hết cho 4.
- Số 47 = 4.2 + 7 = 15 không chia hết cho 4 nên 47 không chia hết cho 4.
Trường hợp chia hết cho 5 đơn giản hơn nhiều, điều kiện cần là chữ số cuối có giá trị bằng 0 hoặc 5 thì nó chia hết cho 5.
Ví dụ: Số 2015 chia hết cho 5 vì chữ số cuối cùng bằng 5, hoặc số 2020 có số 0 cuối cùng nên thỏa điều kiện sẽ chia hết cho 5.
Dấu hiệu chia hết cho 6Có các quy tắc nhận biết một số có chia hết cho 6 gồm:
- Một số chia hết cho 6 khi nó chia hết cho 2 và chia hết cho 3. Ví dụ số 12 /2 = 6 và 12/3 = 4 nên 12 chia hết cho 6.
- Nếu kết quả chữ số hàng chục nhân với 4 rồi cộng thêm chữ số hàng đơn vị của một số bất kỳ chia hết cho 6 thì số đó chia hết cho 6. Ví dụ: Số 72 = 7.4 + 2 = 28 + 2 = 30 / 6 = 5. Nên 72 chia hết cho 6.
- Nếu tổng các chữ số là một số chẵn và tổng này chia hết cho 3 thì số đó đó chắc chắn sẽ chia hết cho 6. Ví dụ: Số 132 có tổng các chữ số = 1 + 3 + 2 = 6 /3 = 2. Nên 132 chia hết cho 6.
- Dấu hiệu chia hết cho 7
Có các dấu hiệu nhận biết một số bất kỳ có chia hết cho 7 không gồm:
- Nhân đôi chữ số cuối cùng rồi lấy các chữ số còn lại trừ cho phép nhân đó nếu kết quả chia hết cho 7 thì số đã cho sẽ chia hết cho 7. Ví dụ 784 ta thực hiện như sau: lấy số cuối cùng là 4.2 = 8, lấy 2 chữ số còn lại là 78 – 8 = 70 /7 = 10, suy ra được 784 sẽ chia hết cho 7.
- Nếu một số có 2 chữ số và ta lấy chữ số hàng chục nhân với 3 rồi cộng với chữ số hàng đơn vị. Nếu kết quả này chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7. Lưu ý rằng cách này chỉ áp dụng với số có 2 chữ số. Ví dụ số 98 ta lấy 9.3 + 8 = 27 + 8 = 35 /7 = 5. Nên 98 sẽ chia hết cho 7.
Nếu ba chữ số cuối của một số chia hết cho 8, thì số đó chia hết cho 8. Ví dụ số 109816 có 816 /8 = 102 nên 109816 chia hết cho 8.
Mẹo gợi ý làm nhanh: Ta lấy 3 số cuối cùng chia liên tiếp 3 lần cho 2, nếu kết quả là số nguyên thì số đó chia hết cho 8. Ví dụ số 109816 có 816/2 = 408, 408/2 = 204, 204/2 = 102.
Dấu hiệu chia hết cho 9Một số chỉ chia hết cho 9 khi tổng của tất cả các chữ số của nó chia hết cho 9, ví dụ số 12345678 chia hết cho 9 vì 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 = 36 chia hết cho 9.
Dấu hiệu chia hết cho 10Một số chỉ chia hết cho 10 khi chữ số cuối của số này là 0 (không).
Ví dụ: Các số 100, 500, 2020, 5050 đều chia hết cho 10.
1> Dấu hiệu chia hết cho 2 ( ⋮ 2)
Các số chẵn tận cùng là 0,2,4,6,8 thì chia hết cho 2 è các số lẻ chia cho hai thì luôn dư 1
VD : 82⋮2 ; 26474⋮2 ; 3457938⋮2 ; 3486⋮2 ( vì có tận cùng là 2;4;8;6)
57 chia cho hai thì dư 1 ( số lẻ )
2> Dấu hiệu chia hết cho 3 ( ⋮3)
Tổng các số tạo thành số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3
VD : 2349 có tổng = 2+3+4+9=18 vậy số 2349 ⋮3
3287 có tổng = 3+2+8+7 = 20 vậy số 3287 không ⋮3
3> Dấu hiệu chia hết cho 4 ( ⋮4)
Hai số cuối của số đó tạo thanh một số có hai chữa số mà chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4
VD : 8 ⋮4 ( vì 08 ⋮4) ; 5460 ⋮4 ( vì 60⋮4) ; 8724⋮4 ( vì 24⋮4)
56731 không chia hết cho 4 vì ( 31 không chia hết cho 4)
4> Dấu hiệu chia hết cho 5 (⋮5)
Tận cùng của số đó là 0;5 thì chia hết cho 5
VD : 345⋮5 ; 7650⋮5 ; 45654 không chia hết cho 5
5> Dấu hiệu chia hết cho 6 ( ⋮6)
Một số đồng thời chia hết cho 3 và cho 2 thì chia hết cho 6
VD : 306 ⋮6 ( vì 306⋮2 và đồng thời 306⋮3)
2356 không ⋮6 ( vì 2356⋮2 nhưng 2356 không ⋮3)
6> Dấu hiệu chia hết cho 7
Lấy chữ số đầu tiên bên trái , nhân với 3 , được bao nhiêu cộng thêm với số thứ 2 , rồi được bao nhiêu lại nhân với số thứ 3 rồi lại cộng với số thứ tư . Làm như thế cho đến số cuối cùng bên phải . Nếu kết quả là một số chia hết cho 7 thì số đó chia hết cho 7 .
VD : 798⋮7 Vì 7×3=21+9=30×3=90+8=98 Nhận thấy 98:7=14 nên 798 chia hết cho 7
Một cách tối giản khác như sau : Để thuận tiện thì sau khi cộng với số tiếp theo có thể trừ đi một bội của 7 để dễ tính .
( vì cố đầu tiên bên trái là 7 vậy nên ta có 7 x3 =21 +9=30 ( giảm đi bội của 7 30 – 28 (28=4×7)=2 ) nhân tiếp với 3 ta có : 2 x3=6 rồi cộng với số tiếp theo : ta có 6+8 =14 ⋮7 )
nghe có vẻ lằng nhằng
Kết quả phép tính : 798:7= 114
247 không ⋮7 ( vì 2×3=6+4=10×3=30+ 7=37 không chia hết cho 7 )
7> Dấu hiệu chia hết cho 8 ( ⋮8)
3 chữ số cuối cùng bên phải tạo thanh một số chia hết cho 8 thì số đó chia hết cho 8 è số ⋮8 thì sẽ ⋮4 và ⋮2
VD 9192⋮8 ( vì 192⋮8 =24) ; số 8297 không chia hết cho 8 vì 297 không ⋮8
8> Dấu hiệu chia hết cho 9
Tổng các số tạo thanh số đó mà chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9
VD 23787 ⋮9 = 2643 ( vì 2+3+7+8+7=27⋮9)
1278 không ⋮7 vì ( 1+2+7+8=18 không ⋮9)
Trường hợp 1: n=3k
\(A=3k\left(3k+2\right)\left(3k+7\right)⋮3\)
Trường hợp 2: n=3k+1
\(A=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)\left(3k+8\right)⋮3\)
Trường hợp 3: n=3k+2
\(A=\left(3k+2\right)\left(3k+4\right)\left(3k+9\right)⋮3\)
ko co dau hieu cu the ve dau hieu chia het cho7
dau hieu chia het cho 11 là: tong cac chu so hang le tru cho tong cac chu so hang chan
A=n(n+2)(n+4+3)=n(n+2)(n+4)+n(n+2).3
Ta có: 3n(n+2) luôn chia hết cho 3
n; n+2; n+4 là 3 số chẵn hoặc 3 số lẻ liên tiếp. h của 3 số chẵn hoặc lẻ liên tiếp đều chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3
1) ta có : \(x\) chia hết cho \(7x\) với mọi giá trị của \(x\)
* \(x\) không chia hết cho \(7\) \(\Leftrightarrow\) \(x\) không thuộc ước của \(7\) \(\Leftrightarrow x\ne\pm1;\pm7\)
vậy \(x\ne\pm1;\pm7\)
\(Ta \) \(có :\) \(n + 7 \)\(⋮\) \(n + 2\)
\(\Leftrightarrow\)\(( n+2) + 5 \)\(⋮\)\(n + 2\)
\(\Leftrightarrow\)\(n+2 \)\(\in\)\(Ư\)\(( 5 )\) \(= \) { \(1 ; 5 \) }
Ta lập bảng :
n+2 | 1 | 5 |
n | - 1 ( loại ) | 3 |
Vậy : n = 3
ta có (n+2)+5 \(⋮\)(n+2)
=>5 \(⋮\)(n+2) hay (n+2) thuộc Ư(5)
mà Ư(5)=1;5
n+2 | 1 | 5 |
n | -1 | 3 |
vì n là số từ nhiên nên n=3
Dấu hiệu chia hết cho 2:
+ Các số có số tận cùng là các số chẵn thì số đó chia hết cho 2.
Dấu hiệu chia hết cho 3:
+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3.
Dấu hiệu chia hết cho 5:
+ Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì số đó chai hết cho 5.
Dấu hiệu chia hết cho 9:
+ Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9.
Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5:
+ Các số có số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5.
Dấu hiệu chia hết cho cả 2, 3 , 5 và 9:
Các số có số tận cùng là 0, mà tổng các các chữ số là số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 2, 3, 5 và 9.
số có tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2
số có tận cùng là số 0;5 là số chia hết cho 5
số có tổng chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3
số có tổng chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9
các số có tận cùng là số 0 thì chia hết cho cả 2 và 5
Các số có tận cùng là 0 chia hết cho 2;5 và có tổng chia hết cho 3;9 thì các số đó chia hết cho cả 2;5;3;9
nha bn
1. Dấu hiệu chia hết cho 2: các số x có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2.
2. Dấu hiệu chia hết cho 3: các số x có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
3. Dấu hiệu chia hết cho 4: các số x có 2 chữ số tận cùng tạo thành 1 số chia hết cho 4 thì chia hết cho 4.
4. Dấu hiệu chia hết cho 5: các số x có tận cùng bằng 0, 5 thì chia hết cho 5
5. Dấu hiệu chia hết cho 6: các chữ số vừa có thể chia hết cho 2 vừa có thể chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.
6. Dấu hiệu chia hết cho 7: gọi x là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 7. gọi m là số tận cùng của x. gọi l =2m, và y là x là b? ?i chữ số m ta có: y -l =k nếu k chia hết cho 7 thì x cũng chia hết cho 7.
Ví dụ: ta lấy số 3456789 dể kiểm tra:
Ta có: 345678 -18 cứ làm như trên cho tới khi nào ta tìm được số k chia hết cho 7 thì 3456789 cũng chia hết cho 7. nếu k không chia hết cho 7 thì x cũng không chia hết cho 7
CHỨNG MINH DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 7
Như các bạn biết, dấu hiệu chia hết cho 7 áp dụng dãy 1,3,2,-1,-3,-2,1,3,... với quy tắc nhân lần lượt các số trên dãy này với các số từ hàng đơn vị của số cần xét tính chia hết.
1 ứng với hàng 1
3 ứng với hàng 10
2 ứng với hàng 100
-1 ứng với hàng 1000...
Dễ dàng nhận thấy 1-1 chia hết cho 7, 10-3 chia hết cho 7, 100-2 chia hết cho 7, 1000+1 chia hết cho 7 và cứ thế...
VD: e+3d+2c−b−3a chia hết cho 7
<=> (e+3d+2c−b−3a)+7d+98c+1001b+10003a chia hết cho 7 ( Do 7,98,1001,10003 đều chia hết cho 7)
<=> abcde chia hết cho 7
Dấu hiệu chia hết cho 13 chứng minh tương tự với dãy : 1,10,9,12,3,4,1,10,...
7. Dấu hiệu chia hết cho 8: các số x có 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8 thì x chia hết cho 8
8. Dấu hiệu chia hết cho 9: tổng các chữ số của x chia hết cho 9 thì x chia hết cho 9.
9. Dấu hiệu chia hết cho 10: những số x có tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 10.
10. Dấu hiệu chia hết cho 11: nếu tổng tất cả các chữ số ở vị trí chẵn như 2 4 6 8 bằng tổng các chữ số ở vị trí lẻ thì x chia hết cho 11.
11. Dấu hiệu chia hết cho 12: nếu x vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4 thì x chia hết cho 12.
12. Dấu hiệu chia hết cho 13: gọi x là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết. gọi m là chữ số cuối cùng của x. gọi l = 4m và gọi y là là x b? chữ số tận cùng. ta có k = y+l ta có tiếp tục làm như vậy cho tới khi chắc chắn có k chia hết cho 13 thì x chia hết 13.
Ví dụ: 2345678 là số cần kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 13 ta lấy 234567+ 32 cứ làm từng bước như vậy cho tới khi chắc chắn k chia hết cho 13 thì x cũng chia hết cho 13, nếu k không chia hết 13 thì x cũng không chia hết cho 13
13. Dấu hiệu chia hết cho 14: x là số chia hết cho 14 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 7.
14. Dấu hiệu chia hết cho 15: x chia hết cho 15 khi và chỉ khi x chia hết cho 3 và x chia hết cho 5
16. Dấu hiệu chia hết cho 17: x chia hết cho 17 khi y - 5m chia hết cho 17
17. Dấu hiệu chia hết cho 18: x là số chia hết cho 18 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 9.
18 Dấu hiệu chia hết cho 19: x là số chia hết cho 19 khi y + 2m chia hết cho 19 giống các trường hợp chia hết cho 7 hoặc chia hết cho 13
20. Dấu hiệu chia hết cho 21: x chia hết cho 21 khi và chỉ khi x chia hết cho 3 và x chia hết cho 7.
21. Dấu hiệu chia hết cho 29 , ta lấy số hàng đơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 19 thì nó chia hết cho 19.
22. Dấu hiệu chia hết cho 37, ta lấy số hàng đơn vị nhân 11 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 37 thì nó chia hết cho 37.
23. Dấu hiệu chia hết cho 31, ta lấy số hàng đơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 31 thì nó chia hết cho 31.
24. Dấu hiệu chia hết cho 41, ta lấy số hàng đơn vị nhân 4 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 41 thì nó chia hết cho 41.
25. Dấu hiệu chia hết cho 43, ta lấy số hàng đơn vị nhân 13 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 43 thì nó chia hết cho 43.
26. Dấu hiệu chia hết cho 59, ta lấy số hàng đơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệu chia hết cho 59 thì nó chia hết cho 59.
27. Dấu hiệu chia hết cho 61, ta lấy số hàng đơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổng chia hết cho 61thì nó chia hết cho 61.
dấu hiệu chia hết
số chẵn sẽ chia hết cho 2
số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho3
số có tận cùng là chữ số 5 hoặc 0 thì sẽ chia hết cho5
số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9như 18;27............
chúc bn hk tốt
Có \(2n+7⋮n-2\)
\(\Rightarrow\left(2n-4\right)+11⋮n-2\)
Do \(2n-4⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow11⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(11\right)\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
Ta có bảng sau:
-11
-9
Đề bài yêu cầu j vậy bn! cho đề phải cho hẳn hỏi chứ! nhưn này ai biết đường nào mà lần!