K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

Gọi số cây của 3 khối 6,7,8 lần lượt là a,b,c(cây)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b-c}{5-4}=\dfrac{12}{1}=12\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.3=36\\b=12.5=60\\x=12.4=48\end{matrix}\right.\)

24 tháng 9 2021

Đổi lại là c =48 nhé

6 tháng 10 2021

Gọi số cây 3 lớp trồng được lần lượt là x,y,z (x,y,z >0 và x<y<z)

Vì số cây trồng của ba khối lần lượt tỷ lệ với các số 5, 6, 7 

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}\)

Vì khối 6 trồng được ít hơn khối 8 là 30 cây

⇒ \(z-x=30\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{z-x}{7-5}=\dfrac{30}{2}=15\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=15.5=75\\y=15.6=90\\z=15.7=105\end{matrix}\right.\)

Vậy .....

Gọi số cây trồng của khối 6;7;8 lần lượt là a,b,c

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-5}=\dfrac{30}{2}=15\)

Do đó: a=75; c=60; c=105

Gọi số cây khối lớp 7 và 8 lần lượt là a;b ( a;b \(\inℕ^∗\))

Theo bài ra ta có :

\(\frac{a}{11}=\frac{b}{15}\)và \(b-a=88\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{11}=\frac{b}{15}=\frac{b-a}{15-11}=\frac{88}{4}=22\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{11}=22\\\frac{b}{15}=22\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=22.11=242\\b=22.15=330\end{cases}}}\)

Vậy Số cây khối 7 là 242 cây 

       Số cây khổi 8 là 330 cây 

Ôi ko !!! thiếu 1 bước ...

Tổng số cây 2 lớp trồng đc là 

242 + 330 = 572 ( cây )

Đáp số : 572 cây 

27 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b-c}{7-5}=15\)

Do đó: a=45; b=105; c=75

27 tháng 10 2021

Ta gọi ba khối tham gia trồng cây lần lượt là : a,b,c

Ta có : \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\) và \(b-c=30\)

Áp dụng tcdtsbn , ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{b-c}{7-5}=\dfrac{30}{2}=15\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=45\\b=105\\c=120\end{matrix}\right.\)

28 tháng 10 2021

mn giúp mik vs mik cần gấp

 

28 tháng 10 2021

GỌi số hs khối 6,7,8 của trường là a,b,c (hs;a,b,c∈N*)

Ta có \(a:b:c=4:5:6\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\) và \(c-a=120\left(cây\right)\)

Áp dụng t.c dtsbn:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{c-a}{6-4}=\dfrac{120}{2}=60\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=240\\b=300\\c=360\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

21 tháng 12 2021

GỌi số hs khối 6,7,8 của trường là a,b,c (hs;a,b,c∈N*)

Ta có a:b:c=4:5:6⇒a4=b5=c6 và c−a=120(cây)

Áp dụng t.c dtsbn:

a4=b5=c6=c−a6−4=1202=60⇒⎧⎪⎨⎪⎩a=240b=300c=360

Vậy ...

22 tháng 12 2021

Gọi số cây khối 6,7,8,9 lần lượt là \(a,b,c,d(a,b,c,d\in \mathbb{N^*})\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{a+b-c-d}{9+8-7-6}=\dfrac{120}{5}=24\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=216\\b=192\\c=168\\d=144\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

3 tháng 9 2020

Gọi số cây 3 lớp 7A1 ; 7A2 ; 7A3 trồng được lần lượt là a ; b ; c (a;b;c > 0)

Ta có \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

Lại có a - c = 20

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a-c}{4-2}=\frac{20}{2}=10\)

=> a = 40 ; b = 30 ; c = 20

Vậy số cây 3 lớp 7A1 ; 7A2 ; 7A3 trồng được lần lượt là 40 cây ; 30 cây ; 20 cây 

Bài 1

                     Giải

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c. Theo đề bài ta có

\(2a=3b=4c\Rightarrow\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}=\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)\(a+b+c=130\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=10\Rightarrow a=60\)

\(\Rightarrow\frac{b}{4}=10\Rightarrow b=40\)

\(\Rightarrow\frac{c}{3}=10\Rightarrow c=30\)

Vậy \(a=60;b=40;c=30\)

Bài 2

                     Giải

gọi số học sinh khối 7 là \(x\) ﴾hs﴿
=> số học sinh khối 8 là \(3x\) ﴾hs﴿
=> số học sinh khối 9 là \(3x:\frac{4}{5}=\frac{15}{4}x\left(hs\right)\)

Tổng khối đất 3 khối đào được là: \(1,2x+1,4.3x+1,6.\frac{15}{4}x=11,4x\left(m^3\right)\)
Theo đề bài:\(11,4.x=912\Rightarrow x=912:11,4=80\)
Vậy hs khối 7 là 80 hs
Khối 8 là 240 hs
Khối 9 là: 300 h

23 tháng 8 2017

B2:

Gọi học sinh 3 khối 7,8,9 lần lượt là x,y,z

Thao đề bài ta có:

 \(x=\frac{y}{3}\)=>\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)=>\(\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\left(2\right)\)

Từ (1)(2)

=>\(\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{15}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+12+15}=\frac{912}{31}=32\)

=> \(\frac{x}{4}=32\)=>\(x=128\)

    \(\frac{y}{12}=32\)=>\(y=384\)

    \(\frac{z}{15}=32\)=>\(z=480\)

Vậy 3 khối 7,8,9 có lần lượt 128,384,480 học sinh