Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TH1: Cả 2 thẻ đều là số lẻ
Số số lẻ trong khoảng từ 16 đến 42 là:
\(\dfrac{41-17}{2}+1=\dfrac{24}{2}+1=13\left(số\right)\)
=>Số cách chọn là \(C^2_{13}=78\left(cách\right)\)
TH2: Cả 2 thẻ đều chẵn
Số số chẵn trong khoảng từ 16 đến 42 là:
\(\dfrac{42-16}{2}+1=\dfrac{26}{2}+1=14\left(số\right)\)
=>Số cách chọn là \(C^2_{14}=91\left(cách\right)\)
Số cách chọn 2 thẻ bất kỳ trong 27 thẻ là: \(C^2_{27}=351\left(cách\right)\)
Xác suất để tổng của hai thẻ là số chẵn là:
\(\dfrac{91+78}{351}=\dfrac{169}{351}\)
- Các tấm thẻ được đánh số chẵn là: thẻ số 2; thẻ số 8; thẻ số 32.
Xác suất để biến cố \(A\) xảy ra là \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)
- Các tấm thẻ được đánh số nguyên tố là: thẻ số 2; thẻ số 3; thẻ số 5; thể số 13.
Xác suất để biến cố \(B\) xảy ra là \(\frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)
- Không có tấm thẻ nào được đánh số chính phương.
Do đó, xác suất để biến cố \(C\) xảy ra bằng 0.
Đáp án đúng là C
Các thẻ được đánh số nguyên tối là thẻ số 5; thẻ số 7; thẻ số 11; thẻ số 13.
Xác suất để thẻ chọn ra ghi số nguyên tố là \(\frac{4}{{10}} = \frac{2}{5} = 0,4\).
a: Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là \(\Omega=\left\{1;2;3;4;...;49;50\right\}\)
=>\(n\left(\Omega\right)=50\)
Gọi A là biến cố:"Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 5"
=>A={5;15;25;35;45;50}
=>n(A)=6
=>\(P\left(A\right)=\dfrac{6}{50}=\dfrac{3}{25}\)
b: Gọi B là biến cố:“Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là ước của 50"
=>B={1;2;5;10;25;50}
=>n(B)=6
\(P\left(B\right)=\dfrac{6}{50}=\dfrac{3}{25}\)
c: Gọi C là biến cố: "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là bội của 10"
Các bội của 10 trong tập hợp A là 10;20;30;40;50
=>C={10;20;30;40;50}
=>n(C)=5
=>\(P\left(C\right)=\dfrac{5}{50}=\dfrac{1}{10}\)
d: Gọi D là biến cố:"Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số lớn hơn 30"
Các số lớn hơn 30 trong tập hợp A là: 31;32;...;49;50
=>n(D)=20
=>\(P\left(D\right)=\dfrac{20}{50}=\dfrac{2}{5}\)
Gọi số thẻ ghi số lẻ trong hộp là \(n\). Khi đó, xác suất tấm thẻ lấy ra ghi số lẻ là \(\frac{n}{{10}}\).
Số thẻ ghi số chẵn trong hộp là \(10 - n\). Khi đó, xác suất tấm thẻ lấy ra ghi số chẵn là \(\frac{{10 - n}}{{10}}\).
Vì xác suất lấy được thẻ chẵn gấp 4 lần xác suất lấy được thẻ lẻ nên \(\frac{{10 - n}}{{10}} = 4.\frac{n}{{10}} \Leftrightarrow 10 - n = 4n \Leftrightarrow 5n = 10 \Leftrightarrow n = 2\)
Vậy số thẻ ghi số lẻ trong hộp là 2 thẻ.
Đáp án đúng là C
Số lần lấy được thẻ màu đỏ là \(50 - 14 = 36\) (lần)
Xác suất thực nghiệm của biến cố “Lấy được thẻ màu đỏ” là \(\frac{{36}}{{50}} = 0,72\)
Có 4 cách chọn thẻ thứ nhất. có 3 cách chọn thẻ thứ hai số cách chọn 2 tấm thẻ khác nhau từ 4 tấm thẻ là:
4 x 3 = 12 (cách)
Theo cách tính trên mỗi cách đã được tính hai lần. Vậy số cách lấy được 2 tấm thẻ từ bốn tấm thẻ đã cho là:
12 : 2 = 6 (cách)
Có 2 cách chọn tấm thẻ thứ nhất, có 3 cách chọn thẻ thứ hai. Vậy số cách chọn hai tấm thẻ để tích các số trên hai thẻ rút ra là số chẵn" là:
2 x 3 = 6 (cách)
Theo cách tính trên mỗi cách đã được tính hai lần.
Vậy số cách để rút hai tấm thẻ mà tích các số trên hai thẻ là số chẵn là:
6 : 2 = 3 (cách)
Xác suất của biến cố "tích các số trên hai thẻ rút ra là số chẵn" là:
3 : 6 = \(\dfrac{1}{2}\)
Kết luận:...
Cách thứ hai: Số cách chọn 2 thẻ bất kì (có kể thứ tự) là \(4.3=12\) cách. Như vậy, số cách chọn 2 thẻ không tính thứ tự là \(\dfrac{12}{2}=6\) cách.
Ta xét biến cố A: "Tích 2 số trên 2 thẻ rút ra là số chẵn." Biến cố đối của nó là \(\overline{A}\): "Tích 2 số trên 2 thẻ rút ra là số lẻ." Biến cố này tương đương với biến cố: "Cả 2 số trên 2 thẻ rút được là số lẻ."
Ta thấy trường hợp duy nhất thỏa mãn là rút được 2 tấm thẻ số 5 và 7. \(\Rightarrow P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{1}{6}\) \(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{5}{6}\)
Vậy xác suất của biến cố: "Tích các số trên 2 thẻ rút ra là số chẵn." là \(\dfrac{5}{6}\).