K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 1 2021

ĐKXĐ: \(x>0;x\ne\left\{\dfrac{1}{2};2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{1-log_2x}+\dfrac{\dfrac{1}{2}log_2x}{1+log_2x}>\dfrac{log_2x}{1-log_2^2x}\)

Đặt \(log_2x=t\ne\pm1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{1-t}+\dfrac{t}{2\left(1+t\right)}>\dfrac{t}{1-t^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(1+t\right)+t\left(1-t\right)-2t}{2\left(1-t\right)\left(1+t\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-t^2+3t+4}{2\left(1-t\right)\left(1+t\right)}>0\Leftrightarrow\dfrac{\left(t+1\right)\left(4-t\right)}{2\left(1-t\right)\left(1+t\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4-t}{1-t}>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t>4\\t< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}log_2x>4\\log_2x< 1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>16\\0< x< \dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{2}< x< 2\end{matrix}\right.\)

NV
12 tháng 1 2021

Đề bài là:

\(\dfrac{2}{1-log_2x}+\dfrac{log_4x}{1+log_2x}>\dfrac{log_2x}{1-log_2^2x}\) đúng ko bạn?

a:

ĐKXĐ: x+1>0 và x>0

=>x>0

=>\(log_2\left(x^2+x\right)=1\)

=>x^2+x=2

=>x^2+x-2=0

=>(x+2)(x-1)=0

=>x=1(nhận) hoặc x=-2(loại)

c: ĐKXĐ: x-1>0 và x-2>0

=>x>2

\(PT\Leftrightarrow log_2\left(x^2-3x+2\right)=3\)

=>\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=8\)

=>x^2-3x-6=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{33}}{2}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{3-\sqrt{33}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(ĐKXĐ:x>2\)

BPT đã cho tương đương với:

\(2log_2\sqrt{x+1}+log_2\left(x-2\right)\le2\)

\(\Leftrightarrow log_2\left(x+1\right)+log_2\left(x-2\right)\le2\)

\(\Leftrightarrow log_2\left(x^2-x-2\right)\le2\)\(\Leftrightarrow0< x^2-x-2\le2^2\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2< x\le3\\-2\le x< -1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy tổng các nghiệm nguyên của bpt là 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 12 2023

Đề thiếu điều kiện. Bạn xem lại.

14 tháng 4 2016

\(1+\log_2\left(9^x-6\right)=\log_2\left(4.3^x-6\right)\)

Điều kiện : \(\begin{cases}9^x>6\\3^x>\frac{3}{2}\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x>\log_96\)

\(1+\log_2\left(9^x-6\right)=\log_2\left(4.3^x-6\right)\Leftrightarrow9^x-2.3^x-3=0\)

                                                        \(\Leftrightarrow\begin{cases}3^x=-1\\3^x=3\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow3^x=3\Leftrightarrow x=1\) (thỏa mãn điều kiện)

Kết luận \(x=1\)

 

30 tháng 9 2017
  1. hai
NV
1 tháng 3 2020

ĐKXĐ: \(-1< x< 2\)

Khi đó:

\(\Leftrightarrow log_2\left(2-x\right)\left(2x+2\right)-2log_2\left(m-\frac{x}{2}+4\left(\sqrt{2-x}+\sqrt{2x+2}\right)\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow log_2\frac{\sqrt{\left(2-x\right)\left(2x+2\right)}}{m-\frac{x}{2}+4\left(\sqrt{2-x}+\sqrt{2x+2}\right)}\le0\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{\left(2-x\right)\left(2x+2\right)}}{m-\frac{x}{2}+4\left(\sqrt{2-x}+\sqrt{2x+2}\right)}\le1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2-x\right)\left(2x+2\right)}\le m-\frac{x}{2}+4\left(\sqrt{2-x}+\sqrt{2x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2-x\right)\left(2x+2\right)}+\frac{x}{2}-4\left(\sqrt{2-x}+\sqrt{2x+2}\right)\le m\)

Đặt \(\sqrt{2-x}+\sqrt{2x+2}=t\Rightarrow\sqrt{3}\le t\le3\)

\(t^2=x+4+2\sqrt{\left(2-x\right)\left(2x+2\right)}\Rightarrow\sqrt{\left(2-x\right)\left(2x+2\right)}+\frac{x}{2}=\frac{t^2}{2}-2\)

\(\Rightarrow\frac{t^2}{2}-4t-2\le m\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=\frac{t^2}{2}-4t-2\) trên \(\left[\sqrt{3};3\right]\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)_{min}=f\left(3\right)=-\frac{19}{2}\Rightarrow m_{min}=-\frac{19}{2}\)

30 tháng 3 2016

Điều kiện x, y dương. Hệ phương trình tương đương với hệ :

\(\begin{cases}\log_2\left(x+3\right)=2\left(1+\log_3y\right)\\2\left(1+\log_3x\right)=\log_2\left(y+3\right)\end{cases}\) (*)

Cộng vế với vế 2 phương trình của hệ (*) ta có :

\(\log_2\left(x+3\right)+2\log_3x=\log_2\left(y+3\right)+2\log_3y\)

Xét hàm số :

\(f\left(t\right)=\log_2\left(t+3\right)+2\log_3t\) trên miền \(\left(0;+\infty\right)\).

Dễ thấy hàm số luôn đồng biến trên  \(\left(0;+\infty\right)\)., mà \(f\left(x\right)=f\left(y\right)\) nên \(x=y\).

Thay vào một trong hai phương trình của hệ (*), ta được 

\(\log_2\left(x+3\right)=2\left(1+\log_3x\right)\)

 

hay

\(x+3=2^{2\left(1+\log_3x\right)}=4.2^{\log_3x^2}=4.2^{\log_32.\log_2x^2}=4\left(2^{\log_2x^2}\right)^{\log_32}\)

\(\Leftrightarrow x+3=4.x\log^{\log_34}\)

\(\Leftrightarrow x^{1-\log_34}+3.x^{-\log_34}=4\) (**)

Xét 

\(g\left(x\right)=x^{1-\log_34}+3.x^{-\log_34}\) trên khoảng( \(0:+\infty\)), ta có :

\(g'\left(x\right)=\left(1-\log_34\right)x^{-\log_34}-3.\log_34x^{-1-\log_34}\)

Thấy ngay \(g'\left(x\right)<0\) với mọi \(x\in\left(0;+\infty\right)\), do đó \(g\left(x\right)\)nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Mặt khác \(g\left(1\right)=4\) vậy x=1 là nghiệm duy nhất của phương trình (**)

Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (1;1)