Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6n-5 chia hết cho 2n+3
=> 6n+9-14 chia hết cho 2n+3
=> 3(2n+3)-14 chia hết cho 2n+3
=> 14 chia hết cho 2n+3
=> 2n+3 là ước của 14
Mà 2n+3 là số nguyên lẻ
=> 2n+3 thuộc {-1;1}
=> n thuộc {-2;-1}
Chứng minh rằng:
\(2^{10}+2^{11}+2^{12}\)
\(=2^{10}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=2^{10}.7\) \(⋮\) 7
Vậy \(2^{10}+2^{11}+2^{12}\) chia hết cho 7
Chứng minh rằng:
\(3^{n+3}+3^{n+2}+2^{n+3}+2^{n+2}\)
\(=3^n.3^3+3^n.3^2+2^n.2^3+2^n.2^2\)
\(=3^n\left(3^3+3^2\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)
\(=36.3^n+12.3^n\)
\(=6\left(6.3^n+2.3^n\right)\) \(⋮\) 6 với mọi n \(\in\) N
Vậy \(3^{n+3}+3^{n+2}+2^{n+3}+2^{n+2}\) chia hết cho 6 với mọi n \(\in\) N
A= 3( 1+3+3^2+3^3+3^4+3^5+3^6+3^7+3^8) chia hết cho 3
TH1:Ta có có:5(6x+11y)+(x+7y):
=30x+55y+x+7y
=31x+62y chia hết cho 31
Vì 5(6x+11y) chia hết cho 31 nên x+7y chia hết cho 31
TH2:Ta có:5(6x+11y)+(x+7y)
=30x+55y+x+7y
=31x+62y chia hết cho 31
Vì x+7y chia hết cho 31 nên 5(6x+11y) chia hết cho 31
Mà 5 không chia hết cho 31 nên (6x+11y) chia hết cho 31
x - 2 = - 7 - 13
x - 2 = - 20
x = ( - 20 ) + 2
x = - 18
Vậy x = - 18
ghi kĩ câu hỏi vs ạ
Tham khảo tại :Câu hỏi của Nguyễn Thị Phương Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
or Câu hỏi của Bùi Thái Hoàng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
hay Câu hỏi của Phượng Đào - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
_Minh ngụy_