K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

cảm ơn bạn nha , bạn có thể làm giúp mình bài đầu được không ạ ...??

20 tháng 4 2020

Mình gửi link bạn tham khảo nha :

Câu 2:

Viết phương trình hóa học ứng với các trường hợp sau: (a) Cho benzen tác dụng với Br2 (Fe, to) (b) Cho toluen tác dụng với Br2 (askt) (c) Cho toluen tác dụng

Câu 4:

Anh phatle giúp em với ạ Xác định công thức phân tử, viết các đồng phân (nếu có) và gọi tên X trong các trường hợp sau: (a) Ankylbenzen X có tỉ khối hơi so với

3 tháng 12 2018

Chọn đáp án D.

Y + O2 → 0,15 mol Na2CO3 + 0,55 mol CO2 + 0,25 mol H2O

 

=> Khối lượng nước trong dung dịch NaOH  

=> Lượng nước sinh ra từ phản ứng mol

0,1 mol X + vừa đủ 0,3 mol NaOH → 0,2 mol H2O

=> Chứng tỏ X là este của phenol, trong vòng benzen có gắn 1 nhóm −OH.

=> X có chứa 3 nguyên tử O => mol

=> CTPT của X là C7H8O3

=> CTCT của X là HCOOC6H4OH

17 tháng 7 2019

Đáp án D

nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol

nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol

BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol

C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)

nX = 2,06:106 = 0,01 mol

nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH

BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol

Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen

Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:

CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH

29 tháng 1 2017

Đáp án B

(a) S. Không thể nhận biết được vì benzen và toluen không phản ứng với dung dịch brom.

(b) S. Đun ancol etylic ở 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đietyl ete.

(c) Đ

(d) Đ

(e) S. Ancol etylic không phản ứng được với dung dịch NaOH.

3 tháng 6 2017

Đáp án A

22 tháng 8 2019

Đáp án C

Ở bài toán này ta phải sử dụng tổng hợp các tính chất của anđehit.

Khi cho hỗn hợp X tác dụng với Br2 trong CC14 ta thấy Br2 chỉ tác dụng vào liên kết đôi mà không tác dụng vào chức -CHO

msản phẩm hữu cơ m X + m B r 2

Lại có: m B r 2 = n B   t r o n g   X . Do đó việc ta cần làm là xác định công thức và số mol của 2 anđehit.

Ta có:  n A g   = 0 , 3 ( m o l ) ;   n C O 2 = 0 , 35 ( m o l ) = n C O 2   k h i   đ ố t   c h á y   a n d e h i t

Như các bài toán về phản ứng tráng bạc của anđehit ta phải xét xem hỗn hp ban đầu có HCHO không. Ta xét 2 trường hợp:

- TH1: A là HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

  a = 2 b 4 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 06 ( m o l ) b = 0 , 03 ( m o l )

⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   A   = 0 , 06 ( m o l )   ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   B = 0 , 29 ( m o l ) ⇒ C B = 0 , 29 0 , 03 = 29 3 ( k h ô n g   t h ỏ a   m ã n )

- TH2: A không phải HCHO. Gọi số mol A và B trong mối phần là nA = a(mol); nB = b(mol)

  a = 2 b 2 a + 2 b = 0 , 3 ⇒ a = 0 , 1 ( m o l ) b = 0 , 05 ( m o l ) ⇒ C ¯ = 0 , 35 0 , 15 = 2 , 33

Vì B có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử

 A có 2 nguyên tử C  A là CH3CHO

⇒ n C O 2 d o   đ ố t   c h á y   A   =   0 , 2   m o l   ⇒ n C O 2   d o   đ ố t   c h á y   B   =   0 , 15 ( m o l )

⇒ C B = 3 =>B là C2H3CHO

Vậy m s ả n   p h ẩ m   h ữ u   c ơ     m A + m B + m C = 0 , 2 . 44 + 0 , 1 . 56 + 1 , 1 . 160 = 30 , 4 ( g )

26 tháng 9 2018

Đáp án D

nX = nH2 = 0,015 mol => X hai chức

+) Nếu X chứa hai chức axit thì MX ≥ M(COOH)2 = 90 > 76

+) Nếu X chứa hai chức ancol => X là C3H6(OH)2

Xét phản ứng đốt cháy Z ta có:

Tỉ lệ

Z có cùng CTPT trùng CTĐGN nên Z là

Số mol NaOH phản ứng với 1,12 gam Z là

=> Z tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 2 => Z chứa hai nhóm chức COO

X tác dụng với Y nên Y không thể là phenol

=> Y là axit hai chức. Mặt khác, Y có vòng benzen => CY ≥ 8

Lại có CZ = Cx + 8 => Y là C6H4(COOH)2 và X tác dụng với Y theo tỉ lệ 1:1

Z có dạng HO – C3H6 – OOC – C6H4 – COOH

+) C6H5(COOH)2 có 3 đồng phân (o, m, p)

+) HO – C3H6 – R có 3 đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-R; CH3-CH(OH)-CH2-R; CH3-CH(R)-CH2-OH

 

=> Z có 3.3 = 9 đồng phân

6 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Cứ ( 14n - 6) g A tạo ra n mol C O 2

Cứ 1,50 g A tạo ra Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Công thức phân tử của A là C 9 H 12

2. Các công thức cấu tạo

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (1,2,3-trimetylbenzen )

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (1,2,4-trimetylbenzen)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (1,3,5-trimetylbenzen)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (1-etyl-2-metylbenzen)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (1-etyl-3-metylbenzen)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (1-etyl-4-metylbenzen)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (propylbenzen)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (isopropylbenzen)

 

3. Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11