K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2022

\(a,\) Đối với hai điện trỏ mắc nối tiếp : \(R_{Tđ}=R_1+R_2\)

Đối với hai điện trỏ mắc song song 

  \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

hay \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

\(b,\)  TH1 : Mắc nối tiếp 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

TH2: Mắc song song

\(R_{Tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\\ =\dfrac{40.60}{40+60}=24\left(\Omega\right)\)

4 tháng 11 2022

a) +) mắc nối tiếp: Rtđ =R+R2

+) mắc song song: 1/R =1/R1 +1/R2

b) TH1:mắc nối tiếp

 Rtđ =R1 +R= 40 +60 =100 (Ω)

TH2:mắc song song

1/R =1/R1 +1/R2 =1/40 +1/60 =1/24

=> R =24 (Ω)

 

28 tháng 1 2017

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

7 tháng 2 2019

a) \(\dfrac{1}{Rtđ}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{12}\)

=> \(R_{td}=\dfrac{12}{5}=2,4\left(\Omega\right)\)

b) \(R_{td}=R1+R2=4+6=10\Omega\)

7 tháng 2 2019

Tóm tắt :

\(R_1=4\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(U=6V\)

a) R1//R2

\(R_{tđ}=?\)

b) R1ntR2

\(R_{tđ}=?\)

GIẢI :

a) Hai điện trở mắc song song : R1//R2

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\left(\Omega\right)\)

\(\rightarrow I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{2,4}=\dfrac{25}{3}\left(A\right)\)

b) Hai điện trở mắc nối tiếp : R1 ntR2

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=4+6=10\left(\Omega\right)\)

\(\rightarrow I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{10}=2\left(A\right)\)

23 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)

\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)

10 tháng 4 2017

Trong mạch gồm hai điện trở R2, R3 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\), trong đó U1 = U2.

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I = I1 + I2 = \(\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\) = \(\dfrac{U}{R_{td}}\). Từ đó ta có \(\dfrac{1}{R_{td}}\) = \(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Suy ra: \(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

10 tháng 4 2017

Dựa vào t/c mạch // U=U1=U2=U3

21 tháng 12 2021

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

28 tháng 9 2021

\(R1//R2\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=24\Omega\Rightarrow Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

\(\Rightarrow R2//\left(R1ntR3\right)\Rightarrow Im=\dfrac{U}{\dfrac{R2\left(R1+R3\right)}{R2+R1+R3}}=0,4A\)

13 tháng 11 2019

a, Ta có: \(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+40=50\Omega\)

b, Khi mắc thêm điện trở R\(_3\) thì ta có đoạn mạch như sau:

\(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\frac{50.50}{50+50}=25\Omega\)

13 tháng 11 2019

a/Vì R1 nối tiếp R2=>R=R1 +R2= 10+40=50Ω

b/ Rtđ=\(\frac{\left(R1+R2\right).R3}{R1+R2+R3}\)=25Ω

5 tháng 8 2018

bạn tự vẽ hình nha

Cho biết

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

\(U=12V\)

Tìm: a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I=?\)

\(I_1=?\)

\(I_2=?\)

Giải

a) Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)

b) CĐDĐ trong mạch chính

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{2}=6\)(A)

Ta có: \(U_1=U_2=U_{12}=U=12V\)

CĐDĐ qua mỗi điện trở

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{3}=4\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

1 tháng 3 2020

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{td}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

\(=\frac{300.700}{300+700}=210\Omega\)

1 tháng 3 2020

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtđ=\(\frac{R1\times R2}{R1+R2}\)<=>Rtđ=\(\frac{300\times700}{300+700}\)<=>Rtđ=210Ω