Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ \(B_A=2.10^{-7}.\dfrac{I_1}{\dfrac{AB}{2}}=...\left(T\right);B_B=2.10^{-7}.\dfrac{I_2}{\dfrac{AB}{2}}=...\left(T\right)\)
\(B_A\uparrow\uparrow B_B\Rightarrow\sum B=B_A+B_B=...\left(T\right)\)
b/ \(F=\dfrac{2.10^{-7}.I_AI_B}{AB}.l=1.2.10^{-7}.\dfrac{6.9}{0,18}=...\left(N\right)\)
c/ \(\sum B=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{B_A}\uparrow\downarrow\overrightarrow{B_B}\\B_A=B_B\end{matrix}\right.\)
\(B_A=2.10^{-7}.\dfrac{I_A}{AM};B_B=2.10^{-7}.\dfrac{I_B}{AB+AM}\)
\(B_A=B_B\Leftrightarrow\dfrac{I_A}{AM}=\dfrac{I_B}{AB+AM}\Leftrightarrow AM=....\)
Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2 đi ra tại B thì các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B 1 → và B 2 → có phương chiều như hình vẽ.
Có độ lớn: B 1 = 2 . 10 - 7 . I 1 A M = 2 , 4 . 10 - 5 T ; B 2 = 2 . 10 - 7 . I 2 B M = 1 , 6 . 10 - 5 T .
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B → = B 1 → + B 2 → . Vì B 1 → và B 2 → cùng phương, ngược chiều và B 1 > B 2 nên B → cùng phương, chiều với B 1 → và có độ lớn:
B = B 1 - B 2 = 0 , 8 . 10 - 5 T .