Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: nước. Nước lạnh quá!
b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...
c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU
Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.
5: TL: xanh xanh, xanh xao,...
xinh xắn, xinh xinh,...
sạch sẽ, sạch sành sanh,...
- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.
- Mẹ tôi ốm xanh xao.
- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.
- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.
- Căn phòng sạch sẽ quá!
- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.
6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....
hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...
chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....
cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...
a) Các tiếng có thể dùng như từ: nhà, dạy, dài.
- Đặt câu:
- Nhà: Ngôi nhà vừa được sơn lại.
- Dạy: Cô dạy em biết nhiều điều.
- Dài: Con đường này dài và ngoằn nghoèo.
b) Các tiếng không được dùng như từ: gia, giáo, trường.
- Một số từ ghép chứa tiếng:
- Gia: Gia đình.
- Giáo: Giáo dục.
- Trường: Trường tồn.
c) Sự khác nhau giữa từ và tiếng:
- Từ: là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu, thường có ý nghĩa rõ ràng, cụ thể.
- Tiếng: là đơn vị cấu tạo nên từ, có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)
a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó
b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó
c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng
Trả lời:
Ngôi nhà em đẹp như tranh
Dạy:thày dạy sớm để tập thể dục
K nha##############################################
%%^&%$&%
[1 tiếng ,là đơn vị cấu tạo nên từ...[2].từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.Từ chỉ gồm một tiếng là..từ đơn.[3].Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là.từ phức..[4]
Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếngcó quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là .từ ghép.[5].còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng đươc gọi là.từ láy.[6]
Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây?
Từ đơn và từ ghép
Từ đơn và từ láy
Từ đơn
Từ ghép và từ láy
Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép:
Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Các tiếng có quan hệ với nhau về âm
Các tiếng có quan hệ với nhau về vần
Cả B và C đều đúng
Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai:
Tươi tốt, học hỏi, mong muốn
Đúng
Sai
Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
Tươi thắm Tươi tỉnh | Tươi tắn Tươi đẹp |
Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa
A Chết như rạ -3 Oán nặng thù sâu-4 Mẹ tròn con vuông -1 Cầu được ước thấy -2 | B Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp Mong ước thành hiện thực Chết rất nhiều Oán hận thù với ai rất nặng |
Câu 6: Thành ngữ là:
Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa
Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa
Những cụm từ có ý nghĩa có định
Cả A và B đều đúng
Câu 7: Trạng ngữ là gì?
Là cụm từ đứng trước chủ ngữ
Là thành phần phụ của câu
Là thành phần chính của câu
Cả A và D đều đúng
Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt
Nga C. Anh
Trung quốc D. Pháp
Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau:
“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng
Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ
Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì
Khu vườn
Những từ ghép sau đây là:Buồn bực,mặt mũi,trồng trọt,buôn bán
Những từ láy sau đây là:Buồn bã,thơm thảo,xanh xao,làng nhàng,tươi cười.
Câu 1: Từ đơn là gì ?
1 điểm
A. Là từ do một tiếng có nghĩa tạo nên
B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm
C. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa
D. Là từ được tạo ra từ từ ghép và từ láy.
Câu 2. Câu : “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ đơn ?
1 điểm
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 3. Từ ghép là gì?
1 điểm
A. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về âm
B. Là từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng ghéplại với nhau có quan hệ về nghĩa.
C. Là hai từ ghép lại với nhau
D. Là hai từ ghép lại với nhau, trong đó có một từ chính và một từ phụ.
Câu 4. Câu : “Tôi đi đứng oai vệ", có mấy từ ghép?
1 điểm
A. Một
B. Hai
C. Ba
D.Bốn
Câu 5. Chọn tiếng nào trong các tiếng dưới đây để tạo ra từ láy từ tiếng “gầy” ?
1 điểm
A. gặt
B. guộc
C. gầm
D. gạt
Câu 6. Dòng nào sau đây chỉ chứa toàn từ ghép ?
1 điểm
A.Mặt mũi, tốt tươi, nhỏ nhẹ, ngon ngọt
B.Mặt mũi, mênh mông, rì rào, xinh xắn
C.Mặt mũi, xinh xắn, nhỏ nhẹ, mênh mông
D.Mặt mũi, rì rào, mênh mông, ngon ngọt
Câu 7. Dòng nào sau đâychỉ chứa toàn từ láy ?
1 điểm
A.Rì rầm, phương hướng, xa lạ, xa xăm
B. Rì rầm, long lanh, liêu xiêu, xanh xanh
C.Rì rầm, xa lạ, liêu xiêu, xanh xanh
D. Rì rầm, Phương hướng ,liêu xiêu, xanh xanh
Câu 8: Từ “ngẩn ngơ” trong câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", được hiểu là:
1 điểm
A. Trạng thái bị cuốn hút bởi dòng người mặc toàn quần áo đẹp
B. Trạng thái bị cuốn hút trước những món ăn ngon và lạ
C.Trạng thái bị cuốn hút đến ngỡ ngàng trước vẻ xa hoa, sầm uất của phố phường.
D.Trạng thái thiếu sức sống, không thể nhớ tên nổi một con phố
Câu 9: Câu “Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ", có mấy từ láy ?
1 điểm
A. Bốn
B. Ba
C. Hai
D. Một
Câu 10 : Chọn từ thích hợp để điền vào câu sau : “Một bài văn………cần có ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.”
1 điểm
A.Hoàn thành
B. Hoàn hảo
C. Hoàn chỉnh
D. Hoàn trả
a) - yêu thương, chim yến, yên bình, lặng yên, già yếu.
- con ong, inh ỏi, óng ánh.
b) - Cả hai tiếng cùng có nghĩa: xanh xanh, cao cao, xinh xinh, khì khì.
- Cả hai tiếng cùng không có nghĩa: bâng khuâng, lâng lâng, kháu khỉnh, lếch thếch, lụng thụng, đủng đỉnh.
- Một tiếng có nghĩa, một tiếng không: gắt gỏng, tre trẻ.