Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Trắc nghiệm:
Câu 1:Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt?
B. Triệu Đà.
Câu 2: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là:
A. Giao Chỉ và Cửu Chân.
Câu 3: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào?
B. Năm 111 TCN.
Câu 4: nhà Hán đổi tên nước ta thành :
A. châu Giao.
Câu 5: nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là
thuế gì?.
B. Thuế muối và sắt.
Câu 6: Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì?
A. Đồng hóa nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
Câu 7: Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là:
A. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán
Câu 8: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai?
B. Hai Bà Trưng.
Câu 1: Các triều đại phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích:
A. Giúp nhân dân ta xây dựng kinh tế
B. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống
C. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước
D. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ.
Câu 2: Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nạp những sản phẩm quý hiếm gì?
A. Tôm B. Quả vải
C. Trâu, bò D. Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi...
Câu 3:Thời nhà Hán cai trị nước ta, đứng đầu châu và quận lúc bấy giờ là ai?
A. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Việt
B. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Hán
C. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú có nơi là người Hán, có
nơi là người Việt
D. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú cả người Hán và người
Việt
Câu 4 : Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo.
Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì (???)
Câu 5 : Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh
phong kiến phương Bắc đô hộ là:
A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc.
C. Nô tì. D. Nông dân công xã.
Câu 6: Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế
nào ở thời kì bị triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Nô tì và nô lệ.
B. Nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. Bình dân và nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc.
2. Phần tự luận:
Câu 1: Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào?
- Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt,… hàng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi,… để cống nạp cho nhà Hán.
- Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằm mục đích "đồng hóa" dân tộc ta, bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Câu 2: Em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa qua 4 câu thơ “ Một xin…công
lênh này” ( SGK/trang 48)
Qua 4 câu thơ Thiên Nam ngữ lục cho thấy mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là:
- Một xin rửa sạch nước thù: đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi.
- Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng: khôi phục nền độc lập dân tộc, tự chủ thời vua Hùng.
- Ba kẻo oan ức lòng chồng: quyết tâm trả thù nhà, chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị giết hại.
- Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này: xin nguyện ước làm trọn những điều đã nêu ở trên.
Câu 3: Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I-VI là gì?
- Các trường dạy chữ Hán được mở tại các quận.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.
Câu 4 : Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ
tiên?
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Good luck!
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt?
B. Triệu Đà.
Câu 2: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là:
A. Giao Chỉ và Cửu Chân.
Câu 3: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào?
B. Năm 111 TCN
Câu 4: nhà Hán đổi tên nước ta thành :
A. châu Giao.
Câu 5: nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là
thuế gì?.
B. Thuế muối và sắt.
Câu 6: Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì?
A. Đồng hóa nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
Câu 7: Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng là:
A. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán
Câu 8: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai?
B. Hai Bà Trưng.
A . Trắc nghiệm :
Câu 1 : Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt ?
A . Tần Thủy Hoàng .
B . Triệu Đà .
C . Trọng Thủy .
D. Tô Định.
Câu 2 : Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là :
A. Giao Chỉ và Cửu Chân .
B . Giao Chỉ và Nhật Nam .
C . Cửu Chân và Nhật Nam .
D . Giao Châu và Nhật Nam .
Câu 3 : Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào ?
A . Năm 119 TCN .
B . Năm 111 TCN .
C . Năm 110 TCN .
D . Năm 101 TCN .
Câu 4 : Nhà Hán đổi tên nước ta thành :
A . Châu Giao .
B . Giao Châu .
C . Quảng Châu .
D . An Nam .
Câu 5 : Nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là thuế gì ?
A . Thuế muối và gạo .
B . Thuế muối và sắt .
C . Thuế tơ lụa và sắt .
D . Thuế sắt , rượu và tơ lụa .
Câu 6 : Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì ?
A . Đồng hóa nhân dân ta , biến người Việt thành người Hán .
B . Bóc lột nhân dân ta , biến người Việt thành người Hán .
C . Du nhập Nho giáo vào nước ta , biến người Việt thành người Hán .
D . Du nhập Đạo giáo vào nước ta , biến người Việt thành người Hán .
Câu 7 : Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là :
A . Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán .
B . Do ách thống trị tàn bạo của nhà Ngô .
C . Do nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế .
D . Do nhân dân ta phải cống nộp các sản vật quý hiếm .
Câu 8 : Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai ?
A . Triệu Thị Trinh .
B . Hai Bà Trưng .
C . Nguyễn Tam Trinh .
D . Lê Thị Hoa .
PHẦN I.TRẮC NGHIỆM .Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất :
Câu 1: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào:
A.Năm 938 B. Năm 939 C. Năm 940 D. Năm 941
Câu 2: Lý Bí lên ngôi hoàng đế vào thời gian nào?(Mình nghĩ đề bài sai:vì chính xác là năm 544)
A. Mùa xuân năm 545 B. Mùa xuân năm 546
C. Mùa xuân năm 547 D. Mùa xuân năm 548
Câu 3: Câu nói: "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi......đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!" là câu nói của:
A. Bà Trưng Trắc B.Bà Triệu
C. Bà Trưng Nhị D. Bà Lê Chân
Câu 4: Năm 679, nhà Đường đổi tên nước ta là gì?
A. Giao châu B. Vạn Xuân C. Âu lạc D.An Nam đô hộ phủ.
Câu 5: Hai Bà Trưng đóng đô ở đâu?
A. Hát Môn B. Long Biên C.Mê Linh D. Cổ Loa.
Câu 6: Vì sao chính quyền đô hộ nắm độc quyền về sắt?
A. Vì sắt là kim loại quý B. Vì họ dùng sắt để chế tạo vũ khí
C.Sợ dân ta chế tạo vũ khí chống lại họ. D. Vì họ muốn chiếm nhiều sắt của ta.
Câu 7: Mai Thúc Loan chọn nơi nào để xây dựng căn cứ?
A. Thái Bình B. Đường Lâm C.Sa Nam D. Luy Lâu
Câu 8: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
A.Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường
B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán
C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô
D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương
Câu 1: Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng vào:
A. Năm 938
B. Năm 939
C. Năm 940
D. Năm 941
Câu 2: Lý Bí lên ngôi hoàng đế vào thời gian nào?
A. Mùa xuân năm 545
B. Mùa xuân năm 546
C. Mùa xuân năm 547
D. Mùa xuân năm 548
thực ra, mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàn đế nghe bạn
Câu 3: Câu nói: "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi......đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!" là câu nói của:
A. Bà Trưng Trắc
B. Bà Triệu
C. Bà Trưng Nhị
D. Bà Lê Chân
Câu 4: Năm 679, nhà Đường đổi tên nước ta là gì?
A. Giao châu
B. Vạn Xuân
C. Âu lạc
D. An Nam đô hộ phủ
Câu 5: Hai Bà Trưng đóng đô ở đâu?
A. Hát Môn
B. Long Biên
C. Mê Linh
D. Cổ Loa.
Câu 6: Vì sao chính quyền đô hộ nắm độc quyền về sắt?
A. Vì sắt là kim loại quý
B. Vì họ dùng sắt để chế tạo vũ khí
C. Sợ dân ta chế tạo vũ khí chống lại họ
D. Vì họ muốn chiếm nhiều sắt của ta.
Câu 7: Mai Thúc Loan chọn nơi nào để xây dựng căn cứ?
A. Thái Bình
B. Đường Lâm
C. Sa Nam
D. Luy Lâu
Câu 8: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường
B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán
C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô
D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương
tick cho mình để ủng hộ nghe
A.TRẮC NGHIỆM(3 điểm)
Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1:Người tối cổ xuất hiện cách chúng ta ngáy nay bao nhiêu năm?
A. 2-3 triệu năm B. 3-4 triệu năm
C. 5-6 triệu năm D. 7-8 triệu năm
Câu 2:Các quốc gia cổ đại xuất hiện sớm nhất ở đâu?
A. Châu Âu B. Châu Mĩ C. Châu Á.Châu Phi D. Châu Đại Dương
Câu 3:Các quốc gia cổ đại phương Đông bao gồm:
A. Trung Quốc,Ấn Độ ,Lưỡng Hà ,Ai Cập
B. Ai Cập ,Rô-ma,Ấn Độ,Trung Quốc
C. Hi Lạp,Rô-ma,Ấn Độ ,Lưỡng Hà
D. Hi Lạp,Rô-ma,Trung Quốc,Ai Cập
Câu 4:Người cổ đại xây dựng kim tụ tháp ở nước nào?
A.Trung Quốc B. Ấn Độ C. Lưỡng Hà D. Ai Cập
Câu 5:Giai cấp chủ nô và nô lệ là hai giai cấp chính trong xã hội nào?
A. Nguyên thủy B. Chiếm hữu nô lệ C.Phong kiến D. Tư bản chủ nghĩa
Câu 6:Chữ số 0 là phát minh vĩ dại của:
A. Ấn Độ B. Ai Cập C. Trung Quốc D. Việt Nam
B.TỰ LUẬN(7 điểm):Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1(2 điểm):Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
Trả lời :
Các quốc gia cổ đại phương Đông phát triển sớm nhất là: Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ. Các nước như Lào, Việt Nam,... xuất hiện sau này.Câu 2(5 điểm):Trình bày những thành tựu văn hóacủa các quốc gia cổ đại phương Đông.
Trả lời :
Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại là:
Ai Cập: Xây dựng các Kim tự tháp, tượng Nhân sư, các đền đài, lăng tẩm, các pho tượng (tượng quan ghi chép, các vị thần..) ,đồ gốm, trang sức..., chữ tượng hình, các thành tựu toán học - thiên văn (tính số pi=3,5; hệ đếm số...,làm lịch viết trong các pa-py-rút...)
+Lưỡng Hà: Xây dựng thành Ba-bi-lon, vườn treo Ba-bi-lon, các thành tựu toán học - thiên văn (pi=3,125; bảng nhân, hệ đếm số, giải phương trình, lượng giác...)
+Trung Quốc: Xây dựng các cung điện, đền đài, lăng tẩm, đồ gốm, lụa, trang sức,...làm lịch, chữ tượng hình, thành tựu toán,...
+Ấn độ: Hình thành các tôn giáo lớn (Đạo Phật, Đạo Hin-đu, Đạo Bà La Môn ...). Xây dựng các cột trụ bằng đồng cao lớn ghi những văn tự cổ, các đền chùa,....các thành tựu toán đặc biệt là việc phát hiện chữ số 0.
A. Mùa đông năm 40 B. Mùa xuân năm 40
C. Mùa hè năm 40 D. Mùa thu năm 40.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi báo hiệu điều gì?
A. Nhà Hán không thể xâm lược nước ta.
B. Thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị nước ta vĩnh viễn.
C. Kẻ nào xâm lược Âu Lạc sẽ chuốc lấy thất bại thảm bại.
D. Âm mưu đồng hóa dân tộc ta của nhà Hán bị thất bại nặng nề.
Câu 3: Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy sụp, ai là người được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình, giành quyền tự chủ cho đất nước ta?
A. Khúc Hạo.
B. Đinh Công Trứ.
C. Khúc Thừa Dụ.
D. Dương Đình Nghệ.
Câu 4: Công lao to lớn của họ Khúc đối với đất nước ở thế kỉ X là gì?
A. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán.
B. Lật đổ chính quyền đô hộ, xưng vương.
C. Tự xưng là Tiết độ Sứ.
D. Xây dựng đất nước tự chủ theo đường lối “ chính sách cốt chuộng khoan dung, giản dị, nhân dân đều được yên vui”.
Câu 5: Người Phù Nam theo:
A. đạo Bà La Môn, đạo Phật B. đạo nho, đạo phật.
C. đạo nho, đạo Bà La Môn. D. đạo phật, đạo Thiên Chúa
Câu 6: Văn hóa Óc Eo được phát hiện có niên đại:
A. Từ thế kỉ I đến thế kỉ VII. B. Từ thế kỉ I đến thế kỉ V.
C. Từ thế kỉ I đến thế kỉ IV. D. Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.
TỰ LUẬN:
Câu 1:Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
a﴿ Nguyên nhân:
‐ Do chính sách thống trị tàn bạo của triều đại phong kiến phương Bắc.
‐ Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.
b﴿ Diễn biến;
‐ Mùa xuân năm 40 ﴾ tháng 3 dương lịch ﴿, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ﴾ Hà Nội ﴿
-Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu Cổ Loa, Luy Lâu.
‐ Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về nước, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan.
c﴿ Kết quả:
‐ Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.
-Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo, trong đó có phụ nữ đóng vai trò quan trọng. có chủ tướng chỉ huy là phụ nữ
Câu 2:Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng vì:
-Đây là vùng hiểm yếu : đầm lầy, lau sậy um tùm, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới ra vào được.
-Ở giữa có chỗ đất cao có thể ở được --->thuận lợi cho xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.
-Đường vào rất kín đáo
-Thuận lợi cho cách đánh du kích
-Được nhân dân ủng hộ...
Câu 3.- Chiến thắng Bạch Đằng 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
- Khẳng định nền độc lập lâu dài của tổ quốc.
- Đây là cách đánh độc đáo, chủ động đón đánh giặc:
+ Ngô Quyền đã biết lợi dụng địa hình tự nhiên để đánh giặc.
+ Ngoài ra đã có sự tìm hiểu rõ về kẻ thù.
I.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: B
Câu 2: B
Câu 3: C
Câu 4: D
Câu 5: A
Câu 6: A
II. TỰ LUẬN
Câu 1:
- Nguyên nhân: + Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán
+ Chồng bà Trưng Trắc bị Tô Định giết chết.
+ Để đền nước, trả thù nhà
- Diễn biến: + Mùa xuân năm 40 . Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn, nghĩa quân nhanh chóng tiến đến Cổ Loa rồi sau đó đánh đến Luy Lâu.
+Tô Định bỏ trốn về Nam Hả, quân Hán bị đánh tan.
- Kết quả: + Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.
Câu 2:
-Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến vì đây là vùng hiểm yếu : đầm lầy, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới ra vào được
Câu 3:
Em nghĩ là chiến thắng Bạch Đằng là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì ta đã đánh bại được mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán, chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc và mở ra thời kì mới, độc lập,lâu dài cho đất nước.
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Năm 111 TCN nhà Hán chia nước ta thành mấy quận?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 2: Hai bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa năm nào?
a. Năm 30
b. Mùa xuân năm 40
c. Năm 50
d. Năm 60
Câu 3: Chồng Trưng Trắc là ai?
a. Thi Sách
b. Tô Định
c. Mã Viện
d. Triệu Quang Phục
Câu 4: Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ?
a. Hồ Điển Triệt
b. Sa Nam
c. Đầm Dạ Trạch
d. Đường Lâm
Câu 5: Ai được đặt tên là "Vua đen"?
a. Lí Bí
b. Mai Thúc Loan
c. Triệu Quang Phục
d. Phùng Hưng
Câu 6: Phùng Hưng quê ở đâu?
a. Đường Lâm - Hà Nội
b. Thạch Hà - Hà Tĩnh
c. Nam Đàn - Nghệ An
d. Cửu Chân - Thanh Hóa
TỰ LUẬN
Câu 1: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42 - 43) đã diển ra như thế nào?
Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.
Câu 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.
Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông, gai...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm khá phát triển. Cư dân sống ven biển, ven sông có nghề đánh cá.
Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.
Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
Người Chăm có tục hoả táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau.
Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Giữa người Chăm với các cư dân Việt ở Nhật Nam, cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Câu 1: Năm 111 TCN nhà Hán chia nước ta thành mấy quận?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 2: Hai bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa năm nào?
a. Năm 30
b. Mùa xuân năm 40
c. Năm 50
d. Năm 60
Câu 3: Chồng Trưng Trắc là ai?
a. Thi Sách
b. Tô Định
c. Mã Viện
d. Triệu Quang Phục
Câu 4: Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ?
a. Hồ Điển Triệt
b. Sa Nam
c. Đầm Dạ Trạch
d. Đường Lâm
Câu 5: Ai được đặt tên là "Vua đen"?
a. Lí Bí
b. Mai Thúc Loan
c. Triệu Quang Phục
d. Phùng Hưng
Câu 6: Phùng Hưng quê ở đâu?
a. Đường Lâm - Hà Nội
b. Thạch Hà - Hà Tĩnh
c. Nam Đàn - Nghệ An
d. Cửu Chân - Thanh Hóa
Câu 1: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42 - 43) đã diển ra như thế nào?
Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.
Câu 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.
Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò kéo cày. Nguồn sống chủ yếu của họ là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi, núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao. Họ còn trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít...) và các loại cây khác (bông, gai...). Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê...), làm đồ gốm khá phát triển. Cư dân sống ven biển, ven sông có nghề đánh cá.
Người Chăm thường trao đổi, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ. Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.
Từ thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
Người Chăm có tục hoả táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau.
Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi...
Giữa người Chăm với các cư dân Việt ở Nhật Nam, cửu Chân và Giao Chỉ có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đời. Nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam được nhân dân Giao Châu ủng hộ. Nhân dân Tượng Lâm và Nhật Nam cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Câu 1: Quốc gia Lâm Ấp có lãnh thổ phía bắc và phía nam từ *
A. Ninh thuận đến Lâm Đồng
B.Hoành Sơn đến Ninh Thuận
C.Bắc đến Phan Rang
D.Hoành Sơn đến Phan Rang
Mục khác:____Quảng Bình – Quảng Nam. ____ (Theo tìm hiểu)
Câu 2: Hoạt động kinh tế chủ yếu của Champa *
A. là nông nghiệp trồng lúa
B. là thủ công nghiệp làm nón
C. là thương nghiệp buôn bán với ẤN Độ
D. mọi hoạt động
Mục khác:________________________
Câu 3: Từ thế kỉ IV, người Chăm có chữ viết bắt nguồn *
A. từ chữ Quốc Ngữ
B. từ chữ Phạn của ẤN Độ
C. từ ông ALETXĂNG ĐRỐT
D. từ chữ Chăm Pa Mục khác:______________________
Câu 4: Phong tục chôn người chết của người Chăm *
A. chôn cẩn thận trong hòm
B. chôn và thờ cúng theo tư thế ngồi bó gối
C. hỏa táng và bỏ tro người chết vào bình, vò
D. quấn chiếu và thả trôi sông
Mục khác:___________________________
Câu 5:Nhân dân Cham Pa chủ yếu theo đạo *
A. Bà La Môn
B. Thiên Chúa Giáo
C. Phật
D. Tin Lành
Mục khác:__________________
2a
3c
5b
a c d b