Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Các triều đại phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích:
D. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ.
Câu 2: Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nạp những sản phẩm quý hiếm gì?
D. Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi...
Câu 3:Thời nhà Hán cai trị nước ta, đứng đầu châu và quận lúc bấy giờ là ai?
B. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Hán
Câu 11. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận?
A. Thái thú. B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.
Câu 12. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là
A. sản xuất muối. B. trồng lúa nước.
C. đúc đồng, rèn sắt. D. buôn bán qua đường biển.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D. Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề.
B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo.
C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý.
D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại.
Câu 1. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế nào để phát triển kinh tế?
- Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.
Câu 2: Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang và cho nhận xét?
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC VĂN LANG
Hùng Vương
Lạc hầu - Lạc tướng
(trung ương)
Lạc tướng Lạc tướng
(bồ) (bồ)
Bồ chính
(chiềng, chạ)
NHẬN XÉT: - Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
D
B
D
Câu 1
Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.
Câu 2
câu 3
a - Đời sống vật chất của người Việt cổ:
Nguồn lương thực: Chính là gạo nếp, gạo tẻ, muối, mắm cá,...Nơi ở: Chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa, lá, gỗ... Phương tiện đi lại: đi bộ, thuyền, bè, trâu, bò, ngựa, voi...Trang phục: thường cắt tóc ngang vai, búi tó hoặt tết tóc kiểu đuôi sam. Nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất, nữ mặc váy, yếm. Vào dịp lễ hội họ có thể đội mũ lông chim, đeo trang sức Đồ trang sức: vòng tay, hạt chuỗi, khuyên tai,...b Những nghề sản xuất chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc:
Trồng lúa nước là nghề chính, ngoài ra họ còn trồng các loiaj cây hoa màu và trồng dâu, nuôi tằmNghề luyện kim của người Việt dần được chuyên môn hóa. Kỹ thuật đúc đồng phát triển , bước đầu biết rèn sắtc Những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc:
- Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tục thờ cúng tiên và thờ các vị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời, ..
- Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chung, bánh giầy.
- Tục cưới xin, ma chay, lễ hội khá phổ biển, nhất là hội mùa.
- Các lễ hội gần với nền nông nghiệp trồng lúa nước cũng được tổ chức thường xuyên.
Những thành tựu về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã tạo nên nền văn minh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, góp phần tạo dựng nền tảng cốt lõi của bản sắc văn hoá
câu 4
a Một số chính sách để áp đặt bộ máy cai trị của phong kiến phương Bắc ở nước ta là: + Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc; chia thành các đơn vị hành chính như: châu – quận, dưới châu – quận là huyện. + Cử quan lại người Hán tới cai trị, đứng đầu các đơn vị hành chính từ cấp huyện trở lên.
b - Đoạn tư liệu trên đã phản ánh chính sách vơ vét, bóc lột nặng nề về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc (quan lại đô hộ bắt người Việt phải cống nạp nhiều sản vật quý, như: ngọc trai, lông trả, tê, voi, đồi mồi, hương lạ, gỗ tốt để đưa về Trung Quốc).
Câu 16. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
A. Thái thú. B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.
Câu 17. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến từ Hán đến Đường còn áp dụng luật pháp hà khắc và
A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
B. nắm độc quyền về muối và sắt.
C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.
Câu 18. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã
A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
C. nắm độc quyền về sắt và muối.
D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.
Câu 1: Các triều đại phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích:
A. Giúp nhân dân ta xây dựng kinh tế
B. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống
C. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước
D. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ.
Câu 2: Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nạp những sản phẩm quý hiếm gì?
A. Tôm B. Quả vải
C. Trâu, bò D. Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi...
Câu 3:Thời nhà Hán cai trị nước ta, đứng đầu châu và quận lúc bấy giờ là ai?
A. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Việt
B. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Hán
C. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú có nơi là người Hán, có
nơi là người Việt
D. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú cả người Hán và người
Việt
Câu 4 : Tôn giáo nào sau đây chưa được du nhập vào nước ta thời Bắc thuộc?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo.
C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo.
Quý tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc
Nô tì Nô tì (???)
Câu 5 : Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội nước ta thời kì bị các triều đinh
phong kiến phương Bắc đô hộ là:
A. Nô lệ. B. Nông dân lệ thuộc.
C. Nô tì. D. Nông dân công xã.
Câu 6: Tầng lớp nông dân công xã thời Văn Lang - Âu Lạc bị phân chia như thế
nào ở thời kì bị triều đình phong kiến phương Bắc đô hộ?
A. Nô tì và nô lệ.
B. Nông dân lệ thuộc và nô tì.
C. Bình dân và nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã - nông dân lệ thuộc.
2. Phần tự luận:
Câu 1: Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột như thế nào?
- Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt,… hàng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi,… để cống nạp cho nhà Hán.
- Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằm mục đích "đồng hóa" dân tộc ta, bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Câu 2: Em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa qua 4 câu thơ “ Một xin…công
lênh này” ( SGK/trang 48)
Qua 4 câu thơ Thiên Nam ngữ lục cho thấy mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là:
- Một xin rửa sạch nước thù: đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi.
- Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng: khôi phục nền độc lập dân tộc, tự chủ thời vua Hùng.
- Ba kẻo oan ức lòng chồng: quyết tâm trả thù nhà, chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị giết hại.
- Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này: xin nguyện ước làm trọn những điều đã nêu ở trên.
Câu 3: Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I-VI là gì?
- Các trường dạy chữ Hán được mở tại các quận.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán được du nhập vào nước ta.
Câu 4 : Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ
tiên?
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trị vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
Good luck!