Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể
+ Ví dụ: cây đậu có các tính trạng là: thân cao, hạt vàng
- Cặp tính trạng tương phản: là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng
+ Ví dụ: thân cao và thân thấp, hoa đỏ và hoa trắng
- Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng của sinh vật
+ Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa
- Dòng thuần chủng: là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
+ Ví dụ: cây hoa đỏ có kiểu gen AA
Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn để xác định kiểu gen của các thể mang tính trạng trội (đồng hợp hay dị hợp).
Sự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì trung của chu kì tế bào.
Bốn cấu trúc của prôtêin. ... + Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin. + Cấu trúc bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng xoắn lò xo đều đặn. + Cấu trúc bậc 3: là hình dạng không gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng.
Trong quá trình thụ tinh, ở giới đồng giao chỉ cho 1 loại giao tử mang NST X sẽ kết hợp với giao tử mang NST X hoặc Y của giới dị giao để tạo hợp tử mang cặp XX hoặc XY. Ví dụ ở người thì XX là con gái, XY là con đực.
Bình thường ở người bộ có 46 NST, tồn tại thành từng cặp trong nhân tế bào trong đó 23 NST được thừa hưởng từ bố, 23 NST được thừa hưởng từ mẹ và trong bộ NST chỉ có 2 NST 21. Còn người bị hội chứng Down lại có 47 NST, thừa một NST 21.
- Một ngành có chức năng chuẩn đoán, cung cấp thông tin, cho lời khuyên liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là di truyền y học tư vấn.
- Tính trạng lak những đặc điểm cấu tạo về hình thái, sih lý, sih hóa,... của sinh vật
Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau
Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc protein từ đó biểu hiện -> tính trạng sv
Dòng tc lak giống có đặc điểm di truyền đồng nhất, thế hệ sau giống hệt thế hệ trước
- Phép lai ptich là phép lai giữa cơ thể mang tt trội cần xđinh KG với cơ thể mang tt lặn có KG thuần chủng
- Kỳ trung gian
- Cấu trúc protein
+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin.
+ Cấu trúc bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng xoắn lò xo đều đặn.
+ Cấu trúc bậc 3: là hình dạng không gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng.
+ Cấu trúc bậc 4: cấu trúc của một số loại protein gồm hai hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.
- Xác định trong quá trình thụ tinh
- có 3 NST
- Di truyền y hok tư vấn
* Quy ước:
A - Thân cao B - Hoa đỏ
a - Thân thấp b - Hoa trắng
- Cây thân cao hoa trắng thuần chủng có kiểu gen AAbb
- Cây thân thấp hoa đỏ thuần chủng có kiểu gen aaBB
* Sơ đồ lai:
P: \(AAbb\) \(x\) \(aaBB\)
\(Gp\): \(Ab\) ↓ \(aB\)
F1: \(AaBb\)
+ Kiểu hình: 100% Thân cao Hoa đỏ
a) - Cho F1 lai phân tích:
F1: \(AaBb\) \(x\) \(aabb\)
\(G_{F1}\): \(Ab,aB,aB,ab\) ↓ \(ab\)
Fa: \(1AaBb:1Aabb:1aaBB:1aabb\)
+ Kiểu hình: 1 Thân cao Hoa đỏ : 1 Thân cao Hoa trắng : 1 Thân thấp Hoa đỏ : 1 Thân thấp Hoa trắng
b.
- F2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ \(3:3:1:1=\left(3:1\right)\left(1:1\right)\)
⇒ P có kiểu gen \(AaBb\times Aabb\) hoặc \(AaBb\times aaBb\)
Gọi k là số lần nguyên phân của tế bào ban đầu.
Ta có, tổng số tế bào con được sinh ra trong các thế hệ tế bào là: 21 + 22 + 23 + ... + 2k = 254 => k = 7
=> tế bào ban đầu nguyên phân 7 lần.
=> Số NST trong các tế bào ở thế hệ cuối cùng là: 24 x 27= 3072 NST đơn
Ta có công thức tính tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các hệ là 2^(k+1) - 2 = 254, với k là số lần phân chia. Ta tính được k = 7
Số NST có trong thế hệ tế bào cuối cùng ở trạng thái chưa nhân đôi là: 24 x 2^7 = 3072
\(a,\) Tế bào lưỡng bội của loài là: \(2n=46\left(NST\right)\)
- Kí hiệu bộ NST trong tế bào $2n$ ở giới đực và giới cái lần lượt là: \(44A+2XY\) và \(44A+2XX\)
- Số nhóm gen liên kết: \(23\)
\(b,\) - Bộ $NST$ đơn bội và ở trạng thái kép \(\left(n=23\right)\) \(\rightarrow\) Tế bào đang giảm phân. Tế bào đang trong kì I, Kì II hoặc kì III của giảm phân $2.$
a) Vì tế bào đang phân chia binh thường có 23 NST kép, đồng nghĩa với việc tổng số NST của loài này là 46 (2n).
Kí hiệu bộ NST trong tế bào 2n ở giới đực là XY và giới cái là XX.
Số nhóm gen liên kết của loài đó bằng số cặp nhiễm sắc thể không phân li liên kết. Vì cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX, nên trong trường hợp này không có nhiễm sắc thể liên kết. Số nhóm gen liên kết là 0.
b) Tế bào trên đang thực hiện quá trình nguyên phân. Quá trình nguyên phân xảy ra trong giai đoạn tạo ra các tế bào con có số NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ. Trong trường hợp này, tế bào đang phân chia binh thường có 23 NST kép, do đó, đây là giai đoạn nguyên phân.
Tách riêng từng cặp tính trạng :
P : AaBb x AaBb
-> (Aa x Aa) (Bb x Bb)
F1 : KG : (\(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\)) (\(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\))
KH : (\(\dfrac{3}{4}trội:\dfrac{1}{4}lặn\)) (\(\dfrac{3}{4}trội:\dfrac{1}{4}lặn\))
a) Số loại KG : 3 . 3 = 9 (loại)
Số loại KH : 2 . 2 = 4 (loại)
b) Tỉ lệ cơ thể thuần chủng F1 : \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)
c) Tỉ lệ KH ở F1 khác bố mẹ : \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{16}\)
d) Tỉ lệ loại cơ thể ở F1 mang 1 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn : \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}.2=\dfrac{3}{8}\)
Theo bài ta có : \(4.2n=64\) \(\rightarrow\)\(2n=16\)
1) Khác nhau ở hai giới, ở chim, bướm và bò sát con cái XY con đực XX
3) Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? Lời giải: Chon đáp án d) Kì trung gian ( ở kì này NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.)
1) Khác nhau ở hai giới, ở chim, bướm và bò sát con cái XY con đực XX
3) Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? Lời giải: Chon đáp án d) Kì trung gian ( ở kì này NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.)