Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì ếch hô hấp qua da nên cần ẩm ướt. Tuy ếch đã xuất hiện phổi để hô hấp cùng với da nhưng cấu tạo của phổi ếch còn đơn giản nên hô hấp qua da là chủ yếu. Mà da ếch có tuyến tiết chất nhày để hô hấp. Nếu kiếm ăn vào ban ngày, da ếch sẽ bị khô nên không hô hấp được nên ếch phải kiếm ăn ban đêm, gần nơi ẩm ướt.
tham khảo
Vì ếch hô hấp qua da nên cần ẩm ướt. Tuy ếch đã xuất hiện phổi để hô hấp cùng với da nhưng cấu tạo của phổi ếch còn đơn giản nên hô hấp qua da là chủ yếu. Mà da ếch có tuyến tiết chất nhày để hô hấp. Nếu kiếm ăn vào ban ngày, da ếch sẽ bị khô nên không hô hấp được nên ếch phải kiếm ăn ban đêm, gần nơi ẩm ướt.
1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp
5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh
Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn
3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt
Phổi ếch cấu tạo đơn giản, nên ngoài thở bằng phổi, ếch còn thở bằng da (da ếch có khả năng vận chuyển 51% 02 và 86% C02). Trên da ếch có rất nhiều mao mạch, trong không khí hoà tan vào chất nhầy trên da ếch, thấm qua da lọt vào các mao mạch, còn C02 được thải ra theo con đường ngược lại. Nếu da ếch thiếu nước, bị khô ếch sẽ chết.
Chúc bạn học tốt!*cá chép : Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch .Tim cá có 2 ngăn là :tâm nhĩ và tâm thất ,nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín
*thằn lằn: Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
*ếch đồng: Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Máu đi nuôi cơ thể của cá là loại máu đỏ tươi
Máu đi nuôi cơ thể của ếch là loại máu pha
So sánh hệ tuần hoàn của cá với lưỡng cư:
- Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch): Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
- Hệ tuần hoàn của cá chép: Tim có 2 ngăn (tâm nhĩ, tâm thất) nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. ==> Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Câu 1 : Những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch:
- Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
- Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi.
Câu 2 : Do phổi chúng cấu tạo đơn giản, ít phế nang, không đáp ứng được nhu cầu năng lượng của cơ thể. Da chúng phải giữ ẩm ướt mới hô hấp đựơc nên chúng thường sông nơi có độ ẩm cao.
Câu 1:
Những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch:
- Bộ xương khung nâng đỡ cơ thể và là nơi bám của cơ giúp cho sự di chuyển của ếch, trong đó phát triển nhất là cơ đùi và cơ bắp chân giúp ếch nhảy và bơi.
- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ ho hấp.
- Miệng có lưỡi có hể phóng ra bắt mồi.
Câu 2:
Do phổi chúng cấu tạo đơn giản, ít phế nang, không đáp ứng được nhu cầu năng lượng của cơ thể.Da chúng phải dữ ẩm ướt mới hô hấp được nên chúng phải sống ở nơi có nhiệt độ cao
Câu 3:
Tim ếch có 3 ngăn còn tim cá chỉ có 1 ngăn
Máu ếch lưu thông 2 vòng tuần hoàn:
máu sẽ đi từ tim -> động mạch -> mao mạch, tại đây máu trao đổi chất vs tế bào -> tĩnh mạch rồi về tim
THAM KHẢO
Hệ tiêu hóa của éch
Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .
Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.
Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.
- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -
Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.
- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.
2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác
tk
Hệ tiêu hóa của éch
Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .
Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.
Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.
- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -
Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.
- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.
2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác
1. Vì ếch trao đổi khí qua da tốt hơn trao đổi khí qua phổi
1.Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.