K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2017

Câu hỏi của Phong Nguyễn Trần - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

tìm trc đi suy nghĩ mệt lắm

30 tháng 7 2017

2.

a,Gọi v, v' lần lượt là vận tốc thuyền, vận tốc nước.

Do thời gian đi bé hơn thời gian về.

=> lúc đi cuôi dòng lúc về ngược dòng.

b, Ta có: \(v+v'=\dfrac{s}{t_1}=\dfrac{16}{1}=16\left(\dfrac{km}{h}\right)\left(1\right)\)

\(v-v'=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{16}{1,5}=11,7\left(\dfrac{km}{h}\right)\left(2\right)\)

Lấy (1)+(2) ta có: \(2v=27.7\Rightarrow v=13,85\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(\Rightarrow v'=2,15\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

c,P/s: Vận tốc thuyền so với nước ám chỉ vân tốc xuôi dòng đó.

Theo bài ra ta có: \(t_3=\dfrac{s}{v-v'}=\dfrac{16}{v-v'}=1\Rightarrow v-v'=\dfrac{16}{1}=16\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vậy ............

18 tháng 7 2017

gọi L là khoảng cách giữa quầy này với quầy khác

Vận tốc của thang cuốn là

v1 = \(\dfrac{L}{t_1}=\dfrac{L}{3}\)

Vận tốc đi của người đó là:

v2 = \(\dfrac{L}{t_2}=\dfrac{L}{2}\)

a) khi chuyển động cùng chiều với thang cuốn thi vận tốc của người đó so với mặt đất là:

vc = v1 + v2 = \(\dfrac{L}{3}+\dfrac{L}{2}=\dfrac{5}{6}L\)

Thời gian khi đi cùng chiều với than cuốn là:

tc =\(\dfrac{L}{v_c}=\dfrac{L}{\dfrac{5}{6}L}=1,2\left(ph\text{út}\right)\)= 1 phút 12 giây

b) Khi chuyển động ngược chiều với thang cuốn thì vận tốc của người đó so với mặt đất là:

vn = v2 - v1 = \(\dfrac{L}{2}-\dfrac{L}{3}\)=\(\dfrac{L}{6}\)

Thời gian khi đi ngược chiều với than cuốn là:

tn = \(\dfrac{L}{v_n}=\dfrac{L}{\dfrac{L}{6}}=6\left(ph\text{út}\right)\)

9 tháng 2 2021

- Gọi quãng đường cầu thang là S ( m )

=> Vận tốc của thang cuốn là : \(\dfrac{S}{60}\left(m/s\right)\)

- Vận tốc chạy trung bình của người đó là : \(\dfrac{S}{180}\left(m/s\right)\)

=> Vận tốc di chuyển trung bình của người đó khi vừa chạy và thang chuyển động là : \(\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{180}=\dfrac{S}{45}\left(m/s\right)\)

=> Thời gian đi hết thang nếu thang chuyển động và người di chuyển là :

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{45}}=45\left(s\right)=0,75^{,^{ }}\)

Vậy ...

9 tháng 2 2021

Cám ơn bạn nha

 

1 tháng 8 2016

Ta có t1= S/ V1 = 1 => V1=S
t2 = S/ V2 = 3 => 3V2=S
=> V1= 3V2 Tức V1+V2 = V1 + 1/3 V1 (đúng chưa nào )
Từ trên ta có : V1+V2 = S / t3 (1) ( gọi thời gian cần tìm là t3 nhé) 
Mặt khác ta có V1+ V2 = V1+ 1/3 V1 = 4/3 V1 đúng chưa nào . Thay vào (1) ta có: 
4/3 V1 = S / t3 = S : 3/4 t1 ( vì V = S / t nên V tỉ lệ nghịc với t đúng chưa nào )
Từ trên ta có t3 = 3/4 t1 = 3/4 60s = 45 s
Đáp số : t3 = 45s 

4 tháng 1 2019

45s

26 tháng 7 2016

a)ta có:

đi từ A đến  B:

\(\left(v_t+v_n\right)t_1=6\)

\(\Leftrightarrow v_t+v_n=6\left(1\right)\)

đi từ B về A:

\(\left(v_t-v_n\right)t_2=6\)

\(\Leftrightarrow1,5v_t-1,5v_n=6\left(2\right)\)

từ hai phương trình (1) và (2) ta có:

vt=5km/h

vn=1km/h

b)ta có:

muốn thời gian đi B về A trong 1h thì:

\(\left(v_t'-v_n\right)t=6\)

\(\Leftrightarrow v_t'-1=6\)

từ đó ta suy ra vt'=7km/h

26 tháng 7 2016


-vận tốc của thuyền với nc là 

- Vận tốc của nước với bờ là 

Vxuôi.dòng = 

Vngược.dòng = 


=>  > 

<=>  < 

=> nước chảy theo chiều từ A->B
____________


b)


Vxuôi.dòng = 

<=>  = 

<=>  = 6 (1)



Vngược.dòng = 

<=>  =4 (2)

kết hợp (1) , (2) giải hệ pt => V1=5... V2=1

1 tháng 8 2016

Gọi S là quãng đường :

\(V_1:V_2\) lần lượt là vận tốc của tháng máy và nguười đi bộ.

Thang máy chạy : S = 60s = 40s . V1 + 20s. V1

Nếu thang máy vừa chạy ,người đó vừa đi :

\(S=40.V_1+40.V_2\)

Ta có V1 . 20 = V2 . 40

=> S = V1 . 60s = V2 . 120s

=> Thời gian tìm là 120s = 2 phút

Câu 12: Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau: Quãng đường từ A đến B: 45km trong 2 giờ 15 phút. Quãng đường từ B đến C: 30km trong 24 phút. Quãng đường từ C đến D: 10km trong 1/4 giờ. Hãy tính: Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua. A. 33km/h. B. 29,31km/h. C. 45km/h. D. 28km/h. Câu 13: Trên một...
Đọc tiếp
Câu 12: Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau: Quãng đường từ A đến B: 45km trong 2 giờ 15 phút. Quãng đường từ B đến C: 30km trong 24 phút. Quãng đường từ C đến D: 10km trong 1/4 giờ. Hãy tính: Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua. A. 33km/h. B. 29,31km/h. C. 45km/h. D. 28km/h. Câu 13: Trên một đường dài, hai xe ôtô cùng khởi hành lúc 7h từ hai địa điểm A và B cách nhau 120 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 60 km/h, vận tốc của xe đi từ B là 40 km/h. Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. * A. Vị trí gặp cách B: 72km. Thời điểm gặp: 8h 10p. B. Vị trí gặp cách A: 72km. Thời điểm gặp: 8h10p. C. Vị trí gặp cách B: 72km. Thời điểm gặp: 8h12p. D. Vị trí gặp cách A: 72km. Thời điểm gặp: 8h12p. Câu 14: Tại các nhà ga ở sân bay có trang bị các thang chuyển động. Hành khách có thể đứng yên hoặc đi trên mặt thang trong khi thang chuyển động. Thang có vận tốc ổn định là 0,5m/s. Biết chiều dài từ nhà ga xuống sân ga là 150m. Một hành khách đi xuôi trên thang thì trong 1 phút thang đưa được hành khách xuống sân ga. Vận tốc hành khách đi trên thang khi thang không chuyển động là: * A. 1,5 m/s B. 2 m/s C. 3 m/s D. 2,5 m/s Câu 15: Tại các siêu thị có những thang cuốn để đưa khách đi. Một thang cuốn tự động để đưa khách từ tầng một lên tầng hai. Biết chiều dài thang cuốn từ tầng một lên tầng hai là 15m. Nếu khách đứng yên trên thang để nó đưa đi thì mất thời gian 30s. Nếu thang đứng yên mà khách bước lên đều trên thang thì mất thời gian 45s. a) Tính vận tốc của người và thang so với mặt đất. b) Hỏi khi thang chạy mà khách tự bước đi xuôi theo chiều chuyển động của thang thì phải mất bao lâu để đi từ tầng trệt lên tầng lầu? Cho rằng vận tốc của người khách bước đi trên thang so với mặt thang là không thay đổi. * A. a) 0,5m/s và 1/3m/s ; b) 18s. B. a) 1/3m/s và 0,5m/s ; b) 9s. C. a) 0,5m/s và 1/3m/s ; b) 9s. D. a) 1/3m/s và 0,5m/s ; b) 18s. Câu 16: Một ca nô xuôi dòng từ A về B mất 4h, ngược dòng từ B về A mất 5h.Tính khỏang cách AB, biết vận tốc nước chảy là 3km/h. * A. 130km. B. 240km. C. 120km. D. 60km Câu 17: Một ca nô khi xuôi dòng A→B mất 3h, ngược dòng B→A mất 6h. Ca nô từ A về B trong bao lâu nếu: a) Nước không chảy b) Ca nô tắt máy trôi theo dòng nước * A. 2h ; 1/24h. B. 4h ; 1/12h. C. 8h ; 1/6h. D. 1h ; 1/3h. Câu 18: Hai bến sông A và B cách nhau 60 km, dòng nước chảy theo hướng từ A đến B với vận tốc là 2,5 km/h. Một ca nô chuyển động đều từ A về B hết 2 giờ. Hỏi ca nô đi ngược từ B về A trong bao lâu? * A. 3h. B. 4h. C. 2,4h. D. 3.9h. Câu 19: Một người chèo thuyền trong nước yên lặng. Vì có gió nên thời gian đi từ A đến B mất 1h15 phút; thời gian từ B về A mất 1h24 phút. Tính thời gian người đó chèo thuyền từ A về B nếu không có gió. * A. 1h 29ph 45s. B. 2h 19ph 55s. C. 1h 19ph 2s. D. 1h 20ph 2s. Câu 20: Xuồng máy chạy từ bến sông A đến bến sông B cách A 120km. Vận tốc của xuồng khi nước yên lặng là 30km/h. Sau bao lâu xuồng đến B. Nếu : a) Nước sông không chảy b) Nước sông chảy từ A đến B với vận tốc 2km/h c) Nước sông chảy từ B đến A với vận tốc 5km/h * A. 8h ; 3,75h; 4,8h. B. 2h ; 3,75h; 5,8h. C. 4h ; 6,75h; 4,8h. D. 4h ; 3,75h; 4,8h.

0
8 tháng 10 2018

Tóm tăts:
s = 6km
t = 1h
t' = 1h30' = 1,5h
________________
a) Chiều nước chảy ?
b) v = ?
v' = ?
c) v" = ?
Giải:
a) Vì thời gian đi nhanh hơn thời gian về (t < t') nên nước chảy theo chiều từ A -> B.
b) Tổng vận tốc của thuyền và nước là:
t = s/(v + v')
Hay: 6/(v+v') = 1 (h)
<=> v + v' = 6 (km/h)
Hiệu vận tốc của thuyền và nước là:
t' = s/(v - v')
Hay: 6/(v - v') = 1,5 (h)
<=> v - v' = 4 (km/h)
Vận tốc thực của thuyền là:
v = (4 + 6) / 2 = 5 (km/h)
Vận tốc đòng nước là:
v' = (6-4) / 2 = 1 (km/h)
c) Nếu thời gian về là 1h thì vận tốc của thuyền là:
t = s/(v" - v')
Hay: 6/(v" - 1) = 1 (h)
<=> v" = 7 (km/h)
Vậy

27 tháng 6 2017

a)

- Vận tốc của thuyền với nc là V1

- Vận tốc của nước với bờ là V2

Vxuôi dòng = V1+V2

Vngược dòng = V1−V2

=> Vxuôi dòng > Vngược dòng

<=> txuôi dòng < tngược dòng

=> Nước chảy theo chiều từ A -> B

b)

V xuôi dòng = V1+V2

<=> S/txuôi.dòng = V1+V2

<=> V1+V2 = 6 (1)

Vngược dòng = V1−V2

<=> V1−V2 = 4 (2)

Kết hợp (1) , (2) giải hệ pt => V1 = 5 ; V2 = 1

c)

=> Vxuôi.dòng=Vngược.dòng

<=> V1+V2 = V1−V2 = 6

=> V1 = 7 (km/h)