Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé
a.(2n+5) chia hết cho (n-1)
Ta có :2n+5=2n-1+6
Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(6)
Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
Ta có bảng giá trị sau :
n-1 | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -6 | 6 |
n | 0 | 2 | -1 | 3 | -2 | 4 | -5 | 7 |
Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}
HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM
Chị gái xinh đẹp à. Câu hỏi của chị khó quá ko ai trả lời. Thôi thì.......k cho mem đi😉
60;30;132 chia hết cho x
=>x là ƯC(60;30;132)
60 = 22 x 3 x 5
30 = 2 x 3 x 5
132 = 22 x 3 11
ƯCLN(60;30;132)=2 x 3 = 6
ƯC(60;30;132) = {1;2;3;6}
mà 3<x<20
nên x = 6
Vậy số tự nhiên cần tìm là 6
Bài 1:
Có \(-99\le x\le-97\)
a) x \(\in\left\{-99;-98;-97\right\}\)
b, Tổng các số nguyên x tìm được là:
\(\left(-99\right)+\left(-98\right)+\left(-97\right)=-294\)
Bài 2:
Có \(\left(5+n\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow5\left(n+1\right)-1⋮\left(n+1\right)\)
Mà \(5\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow-1⋮\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2\right\}\)
Vậy n \(\in\left\{0;-2\right\}\)
Bài 2: Ta có: 5 + n = 4 + (n + 1)
Do n + 1 \(⋮\)n + 1
Để 5 + n \(⋮\)n + 1 thì 4 \(⋮\)n + 1 => n + 1 \(\in\)Ư(4) = {1; 2; 4; -1; -2; -4}
Lập bảng :
n + 1 | 1 | 2 | 4 | -1 | -2 | -4 |
n | 0 | 1 | 3 | -2 | -3 | -5 |
Vậy ...
Bài 1a) {-99; -98; ... ; 97}
b) Tự tính
Bạn chỉ gửi 1 bài thôi chứ nhiều quá làm mỏi tay lắm
Làm bài 1 trước
\(4\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)
\(=4\cdot25+2\cdot(-5)-20\)
\(=100+(-10)-20=100-30=70\)
\(35\cdot(14-10)-14\cdot(35-10)\)
\(=35\cdot14-35\cdot10-14\cdot35-14\cdot10\)
\(=35\cdot14-14\cdot35-35\cdot10-14\cdot10\)
\(=35\cdot10-14\cdot10=(35-14)\cdot10=210\)
\(3\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)
Tương tự như ở câu trên
\(34\cdot(15-10)-15\cdot(34-10)\)
Tương tự như câu thứ 2
Câu cuối tự làm