K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2015

1)

Ta có:

x + 10 chia hết cho 5

10 chia hết cho 5

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 5

 

x - 18 chia hết cho 6

18 chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 6

 

x + 21 chia hết cho 7

21 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 5;6;7 )

BC ( 5;6;7 ) = {0 ; 210 ; 420 ; 630 ; 840 ; ... }

Vì x \(\in\)BC( 5;6;7 ) và 500 < x < 700\(\Rightarrow\)x = 630

 

 

21 tháng 11 2018

Bài 1 

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-....+2006-2007-2008+2009

=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+...+(2006-2007-2008+2009)

=1+0+0+....+0

=1

21 tháng 11 2018

Bài 2

Ta có: S=3^1+3^2+...+3^2015

3S=3^2+3^3+...+3^2016

=> 3S-S=(3^2+3^3+...+3^2016)-(3^1+3^2+...+3^2015)

2S=3^2016-3^1

S=\(\frac{3^{2016}-3}{2}\)

Ta có \(3^{2016}=3^{4K}=\left(3^4\right)^K=\left(81\right)^K=.....1\)

=> \(S=\frac{3^{2016}-3}{2}=\frac{....1-3}{2}=\frac{....8}{2}\)

=> S có 2 tận cùng 4 hoặc 9

mà S có số hạng lẻ => S có tận cùng là 9

Ta có : 2S=3^2016-3(=)2S+3=3^2016 => X=2016

6 tháng 11 2019

traa loi nhanh cho minh , minh can gap vao dem thu sau ngay 8 thang 11

20 tháng 3 2024

Bài 1 

a)(9+8)x + 16 . 2x = 98 

   17x + 32x          = 98 

         49x              = 98 

           x                = 98 : 49

          x                 = 2 

30 tháng 11 2017

Bai 1 ca hai cau co * la gach dau nha

2 tháng 11 2018

Ta có :

x + 10 chia hết cho 5

Mà 10 chia hết cho 5 

=> x chia hết cho 5

x - 18 chia hết cho 6

Mà 18 chia hết cho 6

=> x chia hết cho 6

21 + x chia hết cho 7

Mà 21 chia hết cho 7

=> x chia hết cho 7

=> x \(\in\)B(5,6,7) 

B ( 5,6,7) = { 0;210;420;630;840;....}

Mà 500<x<700

=> x = 630

Vậy x = 630

20 tháng 3 2024

a)123-5 .(x+5)= 48 

       5.(x+5) = 123 -48 

       5.(x+5) = 75 

           (x+5) = 75 : 5 

          ( x+5) = 15

            x       = 15 - 5 

           x       = 10

20 tháng 3 2024

c; 15 ⋮ \(x+1\) (\(x\in\) N)

   \(x+1\) \(\in\) Ư(15)

   15 =  3.5 

   \(x+1\in\) Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

   Lập bảng ta có:

\(x+1\) -15 -5 -3 -1 1 3 5 15
\(x\) -16 -6 -4 -2 0 2 4 14
\(x\) \(\in\) N loại loại loại loại        

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

Vậy \(x\in\) {0; 2; 4; 14}