Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a. (x-35)-120=0 b. 124+(118-x)=217 c. 156-(x+61)=82
x-35 =120 118-x=217-124 x+61=156-82
x = 120+35 118-x=93 x+61=74
x = 155 x=118-93=25 x=74-61=13
BÀI 2 MÌNH KO BT VẼ BẢNG NÊN PẠN TỰ LÀM NHA
3. Chia 3 thì số dư có thể là 0,1,1
Chia 4 thì số dư có thể là 0,1,2,3
Chia 5 thì số dư có thể là 0,1,2,3,4
Dạng tổng quát của số chia 3 dư 1 là 3k+1
Dạng tổng quát của số chia 3 dư 2 là 3k+2
4. a. x=41x13=533
b. x=1428:14=102
c. x =0
d x=103
e x=3
g x ko có giá trị nào
1/ a)155
b)25
c)13
2/
a | 392 | 278 | 357 | 360 | 420 |
b | 28 | 13 | 21 | 14 | 12 |
q | 14 | 21 | 17 | 25 | 35 |
r | 0 | 5 | 0 | 10 | 0 |
3/a) /3 r=0;1;2
b) /4 r=0;1;2;3
c) /5 r=0;1;2;3;4
- Dạng TQ của số chia hết cho 3 là: 3k (k thuộc N).
- Dạng TQ của số chia cho 3 dư 1 là: 3k +1 (k thuộc N).
- Dạng TQ của số chia cho 3 dư 2 là: 3k + 2 (k thuộc N).
4/a)x=533
b)x=102
c)x=0
d)x=103
e)x=3
g)=>x\(\in\)N*
x:13=41 1428:x=14 4x:17=0 7x-8=713 0:x=0
x=533 x=102 x=0 7x=721 x=103 x=0
(x-35)-120=0 124+(118-x)=217 156-(x+61)=82
x=155 x=25 x=13
b.
+ Số chia hết cko 3 được viết dưới dạng tổng quát: 3k với k E N
+ Số chia hết cko 3 dư 1 : 3k + 1 ( k E N)
+ Số chia hết cko 3 sư 2 : 3k + 2 ( k E N)
a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3
Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4
Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2
( Với k ∈ N)
Bài 46 :
a)
Trong phép chia cho 3 số dư có thể là 1;2
Trong phép chia cho 4 số dư có thể là 1;2;3
Trong phép chia cho 5 số dư có thể là 1;2;4
b)Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là : 3k ( k E N )
Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là : 3k+1 ( k E N )
Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là : 3k +2( k E N )
phép chia hết cho 3 thì số dư có thể bằng :0,1,2
_______________4___________________:0,1,2,3
_______________5___________________:0,1,2,3,4
chia hết cho 3:3k
chia 3 dư 1:3k+1
chia 3 dư 2:3k+2
Bài giải:
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể là 0; 1;...; b - 1.
Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.
Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.
Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.
b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.
tic mk nhé >.^
a, trong phép chia cho 3 thì số dư nhỏ hơn 3 , , trong phép chia cho 4 thì số dư nhỏ hơn 4 , trong phép chia cho 5 thì số dư nhỏ hơn 5
b, dạng tổng phát của số chia hết cho 3 là 3k, dạng tổng phát của số chia cho 3 dư1 là 3k+ 1,dạng tổng phát của số chia cho 3 dư2 là 3k+ 2
a. Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3 số dư có thể là 0 ; 1 hoặc 2 .
Trong phép chia cho 4 , số dư có thể là : 0 ; 1 ; 2 hoặc 3 .
Trong phép chia cho 5 , số dư có thể là : 0 ; 1; 2 ; 3 hoặc 4 .
b. Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia hết cho 2 dư 1 là 2k + 1 với k \(\in\) N.
Vậy dạng tổng quát của số :
- chia hết cho 3 là : 3k ( với k \(\in\) N )
- chia cho 3 dư 1 là : 3k + 1 ( với k \(\in\) N )
- chia cho 3 dư 2 là : 3k + 2 ( với k \(\in\) N )